Học sinh đọc đề.
- Học sinh xác định dạng tốn và giải.
- Một HS lên sửa bài
MƠN: TẬP ĐỌC (tiết 62)
BÀI: BẦM ƠII. Mục tiêu : I. Mục tiêu :
- Biết đọc trơi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện tình cảm yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân.
-Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngồi tiền tuyến với người mẹ lam lũ, tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.
-Giáo dục HS tình cảm kính trọng và yêu thương đối với mẹ.
II. Chuẩn bị :
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ để ghi những khổ thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem lại bài.
III. Các hoạt động :
1.Bài cũ : - 2 học sinh đọc lại bài “Cơng việc đầu tiên” và trả lời câu hỏi:
H.Cơng việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì? ( Thư) H.Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn? ( Đạt) H. Nêu đại ý của bài ? ( Mỹ)
2.Bài mới:Giới thiệu bài “Bầm ơi.”
Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc.( 10’) -Gọi HS đọc khá đọc tồn bài.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn thơ trước lớp. -Cho HS luyện đọc trong nhĩm.
-Cho HS đọc thể hiện . -GV đọc mẫu tồn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.( 12’)
- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm cả bài thơ, trả lời câu
- câu hỏi ở SGK. H.Nêu đại ý của bài?
Đại ý: Bài thơ ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngồi tiền tuyến với người mẹ lam lũ, tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. ( 10’)
-Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài: giọng cảm động, trầm lắng – giọng của người con yêu thương mẹ, thầm nĩi chuyện với mẹ.
-Giáo viên chọn 2 đoạn thơ đầu cho đọc diễn cảm -Cho HS luyện đọc trong nhĩm.
-Cho HS đọc diễn cảm trước lớp.
-Cho HS đọc thuộc lịng, từng đoạn,cả bài thơ. -GV nhận xét,ghi điểm.
3.Củng cố- dặn dị:
-Cho HS nêu lại đại ý bài.
-Chuẩn bị sau- Nhận xét tiết học
H -1 HS đọc.
-4 HS nối tiếp nhau đọc đoạn thơ (2 lần) -HS giải nghĩa từ. -Từng nhĩm luyện đọc với nhau. -1 nhĩm 4 em HS đọc, lớp nhận xét.
-HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét bổ sung. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh nêu. + 2 HS lần lượt nêu.
- Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
+ Mỗi nhĩm 1 em lên thi đọc diễn cảm.
+ HS lắng nghe và thực hiện
MƠN: TẬP LÀM VĂN (tiết 61)
BÀI: ƠN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. Mục đích, yêu cầu:
-Liệt kê những bài văn tả cảnh đã đọc hoặc viết trong học kì 1. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đĩ.
- Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự của bài văn, nghệ thuật quan sát và thái độ của người tả.
- Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Những ghi chép của học sinh – liệt kê những bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1.
- Giấy khổ to liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc hoặc viết trong học kì 1
III-Hoạt động chủ yếu :
1. Bài cũ: Kết hợp trong tiết dạy bài mới.
2. .Bài mới: Giới thiệu và ghi tên bài.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Trình bày dàn ý 1 bài văn.
- Văn tả cảnh là thể loại các em đã học suốt từ tuần 1 đến tuần 11 trong sách Tiếng Việt 5 tập 1. Nhiệm vụ của các em là liệt kê những bài văn tả cảnh em đã viết, đã đọc trong các tiết Tập làm văn
từ tuần 1 đến tuần 11 của sách. Sau đĩ, lập dàn ý cho 1 trong các bài văn đĩ.
-Giáo viên nhận xét.
Treo bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc, viết.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh làm việc trao đổi theo cặp. - Các em liệt kê những bài văn tả cảnh. - Học sinh phát biểu ý kiến.
Hoạt động 2: Phân tích trình tự bài văn, nghệ thuật quan sát và thái độ người tả.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hừng sáng đến lúc sáng rõ.
+ Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế Ví dụ: Mặt trời chưa xuất hiện …., khiến chúng trở nên nguy nga, đận nét. / Màn đêm mở ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất. / Thành phố như bồng bềnh nỗi giữa một biển hơi sương….. + Câu cuối bài: “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố.
3. Củng cố - Dặn dị:GV củng cố bài - Nhận xét tiết học.
. Chuẩn bị: Ơn tập về văn tả cảnh. (Lập dàn ý, làm văn miệng).
Dựa vào bảng liệt kê, mỗi học
sinh tự chọn đề trình bày dàn ý
của một trong các bài văn đã đọc
hoặc đề văn đã chọn.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau trình
bày dàn ý một bài văn. -Lớp nhận xét bổ sung.
MƠN: ĐẠO ĐỨC (tiết 31)
BÀI: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( T2 )I.Mục tiêu : I.Mục tiêu :
- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người
- Sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển mơi trường bền vững . - Giáo dục các em biết bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên .
II. Chuẩn bị :
Giáo viên :Tranh, ảnh về tài nguyên tài nguyên ; cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên