II. Chuẩn bị: GV: Nội dung ơn tập.
BÀI: ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu :
I.Mục tiêu :
-Củng cố kiến thức về đọc, viết số; so sánh 2 số tự nhiên; dấu hiệu chia hết.
-Rèn kĩ năng đọc, viết và xác định giá trị của chữ số trong một số; so sánh và sắp xếp số theo thứ tự; vận dụng dấu hiệu chia hết để hồn thành bài tập.
-HS biết vận dụng kiến thức trong thực tế.
II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Bảng phụ III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Bài cũ: Kiểm tra tiết 138 ( Quý, Thảo).
2.Bài mới : Giới thiệu bài : Ơn tập về số tự nhiên
Hoạt động 1 : Củng cố về số (12’)
-Yêu cầu hs đọc đề bài 1, 2 và thực hiện :
+Thực hiện theo nhĩm : Đọc các số và xác định giá trị của chữ số 5 trong mỗi số vừa đọc
+Trình bày và nhắc lại cách đọc, viết số cĩ nhiều chữ số +Nêu cách xác định số liền trước, số liền sau
H : Hai số chẵn hoặc 2 số lẻ liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn
-2 hs thực hiện -Nhĩm 2
-Nêu ý kiến cá nhân -Theo dõi, bổ sung -Trả lời câu hỏi
vị?
+Hồn thành bài tập 2
-Làm miệng
Hoạt động 2 : Ơn tập về so sánh các số tự nhiên (10’)
-Yêu cầu hs đọc đề bài 3, 4 và thực hiện :
+Nhắc lại cách so sánh hai số tự nhiên cĩ nhiều chữ số +Hồn thành bài 3
+Làm bài 4 vào vở +Sửa bài
-Nêu ý kiến cá nhân -Làm miệng
-Cá nhân thực hiện -Sửa bài
Hoạt động 3 : Ơn tập về dấu hiệu chia hết (12’)
-Yêu cầu hs đọc đề bài 5 và thực hiện : +Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
H : Số chia hết cho cả 2 và 5 cĩ đặc điểm gì? Số chia hết cho cả 3 và 5 cĩ đặc điểm gì?
H : Để xác định số chia hết cho cả 2 và 5 hoặc cả 3 và 5 nên xác định dấu hiệu nào trước?
+Làm bài 5 vào vở +Sửa bài
-Nhắc lại
-Nêu ý kiến cá nhân
-Cá nhân thực hiện -Sửa bài
3.Củng cố : -Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 4. Nhận xét, dặn dị tiết sau.
MƠN: TẬP LÀM VĂN (Tiết 56) BÀI: ƠN TẬP TIẾT 8
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ơn tập về văn tả người.
- Rèn học sinh viết văn đúng yêu cầu đề và trình bày bài văn đủ 3 phần.(HS yếu nắm được cấu tạo của bài văn)
- Giáo dục học sinh yêu quý người thân của mình.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra:
- Gọi học sinh nhắc lại dàn bài văn tả người. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi bảng:
- GV ghi đề bài lên bảng:
Đề bài: Em hãy tả người bạn thân của em ở trường ( ở lớp)
- Gọi học sinh đọc đề.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề – GV gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- GV gọi học sinh nhắc lại dàn bài văn tả người. - HDHS lập dàn bài theo yêu cầu đề.
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh làm bài. - GV thu chấm, nhận xét và sửa 1 số bài. - Đọc bài văn hay cho lớp nghe.
3.Củng cố:
- Gọi học sinh nhắc lại dàn bài. - Liên hệ – GDHS.
4.Dặn dị:
- Nhắc HS về nhà làm văn tả người với dạng đề khác.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc đề.
- HS thảo luận cặp tìm hiểu đề bài. - 1 HS nhắc lại.
- HS làm cá nhân vào nháp.
- HS căn cứ vào dàn bài và viết thành bài văn.
- 1 em nhắc lại. -HS nghe.
MƠN: TIẾNG VIỆT (tiết 63) BÀI: ƠN TẬP
I.Mục tiêu :
-Ơn kĩ năng đọc hiểu; củng cố kiến thức về câu ghép.
-Rèn viết thêm được một vế câu ghép phù hợp với nội dung và mối quan hệ giữa các vế câu. -HS biết vận dụng vào thực tế.
II.Chuẩn bị : -Giáo viên :Bảng phụ.
-Học sinh : Luyện đọc các bài đã học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trị
1.Bài mới : Giới thiệu bài : Ơn tập.
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng (20’)
Mục tiêu : Ơn kĩ năng đọc đúng và kĩ năng đọc - hiểu. -Yêu cầu hs lần lượt bốc thăm chọn bài, ơn lại bài.
-Gọi hs lần lượt lên đọc bài, trả lời 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
=>Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.
-HS thực hiện .
Hoạt động 2 : Bài tập (15’)
Mục tiêu : Củng cố kiến thức về câu ghép -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện :
+Xác định quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ được dùng để nối các vế câu trong bài
H : Các cặp từ đĩ thể hiện mối quan hệ gì giữa các vế câu trong câu ghép?
+Làm bài vào vở +Trình bày
+Tìm thêm các cặp từ chỉ cùng mối quan hệ
-Đọc yêu cầu. -Cá nhân thực hiện -Nêu ý kiến cá nhân -Cá nhân thực hiện -Theo dõi, bổ sung
2.Củng cố : -Đặt câu ghép thể hiện các mối quan hệ NN – KQ, ĐK – KQ, tương phản.
3. Dặn dị : Luyện đọc, chuẩn bị bài tiết sau.
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010.
MƠN: TỐN (tiết 140) BÀI: ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ I.Mục tiêu :
-Củng cố kiến thức về đọc, viết phân số và hỗn số ; rút gọn, quy đồng mẫu số hai phân số; so sánh 2 phân số.
-Rèn kĩ năng xác định và đọc, viết phân số và hỗn số; rút gọn, quy đồng mẫu số hai phân số; so sánh 2 phân số.
-HS biết vận dụng trong thực tế.
II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Bảng phụ III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của trị
1.Bài cũ: Ơn về STN ( Phượng, Loan)
2.Bài mới : Giới thiệu bài : Ơn tập về phân số.
Hoạt động 1 : Củng cố về đọc, viết phân sốá và hỗn số (10’)
Mục tiêu : Hs nhớ lại cách đọc, viết và xác định phân số và hỗn số tương ứng theo yêu cầu của hình
-Yêu cầu hs đọc đề bài 1.
+Viết phân số chỉ phần tơ màu của mỗi hình bài 1a, trao đổi theo nhĩm 2
+Đọc và nêu cấu tạo của phân số
+Viết hỗn số chỉ phần đã tơ màu của mỗi hình bài 1b +Đọc và nêu cấu tạo của hỗn số
-1 hs thực hiện -Cá nhân thực hiện -Theo dõi, bổ sung
Hoạt động 2 : Ơn tập về rút gọn, quy đồng mẫu số hai phân số; so sánh 2 phân số. (20’)
Mục tiêu : Rèn kĩ năng rút gọn, quy đồng mẫu số hai phân số; so sánh 2 phân số -Yêu cầu hs thực hiện :
+Đọc đề bài 2 và nhắc lại cách rút gọn phân số +Hồn thành bài 2 vào nháp
H : Phân số khơng thể rút gọn được nữa gọi là gì? Cho ví dụ
+Đọc đề bài 3 – H : Muốn quy đồng mẫu số hai phân số ta làm thế nào?
*Lưu ý trường hợp mẫu số của phân số này cĩ thể chia hết cho mẫu số của phân số kia.
+Đọc đề bài 4 và trả lời các câu hỏi :
1.Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào?
2.Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
+Làm bài 3, 4 vào vở +Sửa bài
-Nhắc lại kiến thức
-Cá nhân thực hiện và trả lời câu hỏi
-Nhắc lại kiến thức -Theo dõi, bổ sung
-Cá nhân thực hiện
3.Củng cố : -Thảo luận nhĩm 4 hồn thành bài 5. 4 Dặn dị : Làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (tiết 56) SINH HOẠT TUẦN 28-
I.Mục tiêu :
-Tổng kết hoạt động tuần 28; thơng qua phương hướng tuần 29; sinh hoạt trị chơi. -Rèn kĩ năng tự quản, phát biểu ý kiến cá nhân.
-Giáo dục hs cĩ trách nhiệm về việc làm của mình.
II.Chuẩn bị :
-Giáo viên : Tổng kết hoạt động tuần 28, phương hướng hoạt động tuần 29
III.Nội dung sinh hoạt :
Các mặt
Ưu điểm cần phát huy Hạn chế cần khắc phục 1.Nề nếp 2.Học tập 3.Hoạt động khác
-Lễ phép với thầy cơ giáo. -Tập thể dục giữa giờ nghiêm túc -Chuẩn bị bài trước khi đến lớp khá tốt -Tích cực phát biểu xây dựng bài
-Tích cực ơn tập chuẩn bị cho thi định kì lần 3 -Chăm sĩc cơng trình măng non tốt
-Tích cực tham gia phong trào hoa điểm 10
-Trình bày vở cẩu thả : Hào, Hải.
b.Phương hướng tuần 29 : -Tiếp tục ổn định nề nếp.
-Chuẩn bị sách vở và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. -Tham gia phong trào hoa điểm 10, chăm sĩc CTMN -Ơn tập chuẩn bị thi “Đố vui ơn luyện”
c.Sinh hoạt theo chủ điểm.
TUẦN 29
Từ ngày 29 tháng 3 đến ngày 2 tháng 4 năm 2010. Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (tiết 59) CHÀO CỜ. **************** MƠN: TẬP ĐỌC (tiết 59). BÀI: MỘT VỤ ĐẮM TÀU I.Mục tiêu :
+Đọc đúng các từ (hoặc cụm từ) : Li-vơ-pun, Ma-ri-ơ, Giu-li-ét-ta; đọc trơi chảy tồn bài, ngắt – nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.Đọc diễn cảm : giọng kể cảm động, phù hợp với tình tiết bất ngờ của truyện.
-Hiểu từ : Li-vơ-pun, bao lơn, buơng thõng, thẫn thờ.Nội dung bài : Ca ngợi tình bạn trong sáng đẹp đẽ giữa Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lịng cao thượng vơ hạn của cậu bé Ma- ri-ơ.
-Giáo dục tình bạn bè.
II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc
III.Các hoạt động dạy và học : 1.Bài mới : Giới thiệu bài : Một vụ đắm tàu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của lớp
Hoạt động 1 : Luyện đọc (10’)
-Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc thành tiếng cả bài +Đọc nối tiếp (3 lần) kết hợp sửa lỗi và giải nghĩa từ -Giải nghĩa từ : buơng thõng, thẫn thờ
+Luyện đọc theo nhĩm, báo cáo kết quả. -Giới thiệu tranh và đọc mẫu tồn bài.
-1 hs khá đọc to -Đọc bài và chú giải -Nêu ý kiến cá nhân -Luyện đọc nhĩm 2. -Theo dõi và đọc thầm
+Đọc đoạn 1 - Nêu hồn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta
+Đọc đoạn 2 - H : Giu-li-ét-ta chăm sĩc thế nào khi Ma-ri- ơ bị thương?
+Đọc đoạn 3, 4 - H : Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế nào?
Thái độ của hai bạn như thế nào khi thấy con tàu đang chìm? +Đọc đoạn 5 – H : Ma-ri-ơ phản ứng như thế nào khi xuồng cứu nạn muốn nhận cậu vì cậu nhỏ hơn? Thái độ của Giu-li-ét-ta lúc đĩ thế nào?
H : Quyết định của Ma-ri-ơ đã nĩi lên điều gì về cậu bé? +Nêu cảm nghĩ về hai nhân vật chính trong chuyện +Đọc tồn bài và nêu nội dung chính
-Nêu ý kiến cá nhân -Bổ sung
-Nêu ý kiến cá nhân -Cá nhân thực hiện -Nhĩm 4
-Nêu ý kiến cá nhân -Nêu nội dung chính
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm (10’)
-Yêu cầu hs : +Đọc nối tiếp theo đoạn -Hướng dẫn và đọc mẫu đoạn 5
+Luyện đọc theo nhĩm. +Thi đọc diễn cảm
-Thực hiện theo yêu cầu -Theo dõi -Nhĩm 2 -4 học sinh thực hiện 3.Củng cố : -Giu-li-ét-ta chăm sĩc như thế nào khi Ma-ri-ơ bị thương?
-Quyết định của Ma-ri-ơ đã nĩi lên điều gì về cậu bé? 4.Nhận xét, dặn dị tiết sau.
MƠN: TỐN (tiết 141) BÀI: ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ I.Mục tiêu :
-Củng cố kiến thức về phân số bằng nhau; so sánh 2 phân số.
-Rèn kĩ năng xác định phân số bằng nhau; so sánh và sắp xếp phân số; tìm giá trị phân số của một số
II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Bảng phụ III.Các hoạt động dạy và học :
1.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Ơn tập về phân số b.Nội dung :
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trị
Hoạt động 1 : Chọn đáp án đúng (8’)
Mục tiêu : Củng cố về phân số và tìm giá trị phân số của một số -Yêu cầu hs đọc đề bài 1, 2 và thực hiện :
+Khoanh trịn chữ cái trước đáp án đúng +Nêu kết quả
H : Muốn biết ¼ số bi cĩ màu gì, ta làm thế nào? +Nêu cách tìm ¼ của 20
=>Muốn tìm ¼ của 20 ta lấy 20 nhân với ¼.
-1 hs thực hiện -Cá nhân thực hiện -Theo dõi, bổ sung -Trả lời câu hỏi -Nêu ý kiến cá nhân -Nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2 : Ơn tập về tìm phân số bằng nhau và so sánh phân số. (27’)
Mục tiêu : Rèn kĩ năng tìm phân số bằng nhau; so sánh và sắp xếp phân số -Yêu cầu hs thực hiện :
+Hồn thành bài 2 vào nháp, nêu đáp án
+Đọc đề bài 3, 4 và nêu cách so sánh hai phân số =>Đối với 2 phân số cùng mẫu số : so sánh tử số
Đối với 2 phân số khác mẫu số : quy đồng mẫu số 2 phân số đĩ rồi so sánh
Cĩ thể so sánh các phân số với 1
+Làm bài 3, 4 vào vở +Sửa bài
-Cá nhân thực hiện -Nhắc lại kiến thức -Theo dõi, bổ sung -Cá nhân thực hiện 2.Củng cố : -Nhắc lại cách tìm hai phân số bằng nhau.
Dặn dị : Làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010,
MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂu (tiết 57) BÀI: ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU
I.Mục tiêu :
-Hệ thống hố kiến thức đã học về các dấu câu : dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. -Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng 3 loại dấu câu nĩi trên.
-Cĩ ý thức sử dụng đúng dấu câu trong văn bản.
II.Chuẩn bị : -Giáo viên : phiếu bài tập 2 III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trị
1.Bài cũ: Nhận xét kiểm tra định kì lần 3.
2.Bài mới : Giới thiệu bài : Ơn tập về dấu câu
Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức (10’)
Bài 1 : -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện +Đánh dấu số thứ tự các câu văn trong bài +Xác định câu cĩ sử dụng dấu chấm, dấu chấm
hỏi, dấu chấm than trong mẩu chuyện Kỉ lục thế giới.
+Nhận xét về vị trí của các dấu nĩi trên +Trao đổi theo nhĩm : Mỗi dấu câu ấy được
dùng làm gì?
+Trình bày
+Tìm các câu kể khơng kết thúc bằng dấu
-Cá nhân thực hiện -Nêu ý kiến cá nhân -Nhĩm 2
-Bổ sung
-Nêu ý kiến cá nhân -Theo dõi
chấm, giải thích
-Nĩi về tính khơi hài của mẩu chuyện =>Dấu chấm đặt cuối câu dùng để kết thúc các câu kể. Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu dùng để kết thúc câu
hỏi
Dấu chấm than đặt ở cuối câu dùng để kết thúc câu cảm
Hoạt động 2 : Thực hành (22’) Bài 2 : -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện
+Đọc thầm bài Thiên đường của phụ nữ – H : Bài văn nĩi về điều gì?
-Hướng dẫn thực hiện bài tập +Hồn thành phiếu theo nhĩm +Trình bày kết quả
-Nhận xét kết quả học tập của các nhĩm Bài 3 : -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện
+Đọc thầm mẩu chuyện Tỉ số chưa được mở, đánh dấu thứ tự các câu
+Xác định câu đã dùng sai dấu +Sửa lỗi sai và chép lại mẩu chuyện
-1 hs thực hiện -Nêu ý kiến cá nhân -Theo dõi
-Nhĩm 4
-Đại diện trình bày -Cá nhân thực hiện -Làm bài vào vở
3.Củng cố : -Nêu tác dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than 4. Dặn d ị : Hồn thành vở bài tập và chuẩn bị bài sau .
MƠN: TỐN (tiết 142)