Mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì? => Dấu chấm đặt cuối câu dùng để kết thúc các câu

Một phần của tài liệu Giaoanlop5t262728293031 (Trang 66 - 68)

II. Chuẩn bị: GV: Nội dung ơn tập.

H:Mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì? => Dấu chấm đặt cuối câu dùng để kết thúc các câu

=>Dấu chấm đặt cuối câu dùng để kết thúc các câu

kể.

Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu dùng để kết thúc câu hỏi

Dấu chấm than đặt ở cuối câu dùng để kết thúc câu cảm

-Nhắc lại kiến thức

-Bổ sung

Hoạt động 2 : Thực hành (27’) Bài 1 : -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện

+Hồn thành phiếu +Trình bày kết quả

+Nhắc lại tác dụng của các dấu được dùng trong bài Bài 2 : -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện

+Đọc thầm mẩu chuyện Lười, đánh dấu thứ tự các câu

+Xác định câu đã dùng sai dấu

+Trao đổi nhĩm : Sửa lỗi sai và giải thích H : Vì sao Nam bất ngờ trước câu trả lời của Hùng? Bài 3 : -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện

+Xác định kiểu câu cần đặt và dấu cần dùng +Đặt câu theo yêu cầu

+Trao đổi theo nhĩm +Làm bài vào vở -1 hs thực hiện -Phiếu cá nhân -Trình bày -Nhắc lại -Cá nhân thực hiện -Nhĩm 2

-Nêu ý kiến cá nhân -Cá nhân thực hiện -Nhĩm 2

-Cá nhân thực hiện

3.Củng cố : -Nêu tác dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than

4. Dặn dị : Hồn thành vở bài tập và chuẩn bị bài sau

BÀI: ƠN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNGI. Mục tiêu : I. Mục tiêu :

- HS năm quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.

- Cách viết đơn vị đo khối lượng, các đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài.

II. Chuẩn bị :

+ GV: Bảng đơn vị đo độ dài, thẻ từ, bảng đơn vị đo khối lượng. + HS: Bảng con, Vở bài tập tốn.

III. Các hoạt động:

1. Bài cũ : Ơn tập về số thập phân.

- Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn : 5,4 ; 5,23 ; 5,203 ; 5,39 ( Trang )

- Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé : 82,1 ; 79,9 ; 81,0 2 ; 79, 89 ( Thư)

2. Giới thiệu bài : “Ơn tập về đo độ dài và khối lượng”.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Học sinh luyện tập ơn tập. Bài 1: ( 10’)

- Nêu tên các đơn vị đo: + Độ dài.

+ Khối lượng.

- Treo bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.

- Hai đơn vị đo độ dài ( khối lượng ) liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?

- Yêu cầu HS tiếp sức điền đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng .

- Yêu cầu học sinh đọc xuơi, đọc ngược thứ tự bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.

Bài 2: ( 8’)

- Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng.

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng .

Bài 3 : ( 12’) - Tương tự bài 2.

Gv nhận xét lưu ý cho HS : cách đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ và ngược lại .

3. Củng cố.– dặn dị: ( 5’)

- Xem lại nội dung ơn tập.

- Chuẩn bị: Ơn tập về đo độ dài và khối lượng (tt)” - Nhận xét tiết học.

- Đọc đề bài. - Học sinh nêu. - Nhận xét. - 10 lần.

- HS thực hiện theo yêu cầu . - Một số em đọc lại .

- Đọc đề bài làm vào vở, lần lượt một số em lên sửa bài .

- Nhận xét, sửa bài. - Nhận xét.

BÀI: TRẢ BÀi VĂN TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu :

- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết: Viết đúng thể loại văn tả cây cối, bố cục rõ ràng, trình tự hợp lí, tả cĩ trọng tâm, diẽn đạt rõ ý, câu văn cĩ hình ảnh và cảm xúc, viết đúng chính tả và trình bày sạch.

- Học sinh được rèn kĩ năng phát hiện và sửa các lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn, tự viết lại một đoạn trong bài tập làm văn của mình cho hay hơn.

- Giáo dục học sinh lịng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.

II. Chuẩn bị:

- Giấy khổ to viết sẵn: 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối (tuần 26, tr.112):

- Các lỗi tiêu biểu về chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài làm của học sinh để hướng dẫn chữa trên lớp.

III. Hoạt động dạy và học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

Một phần của tài liệu Giaoanlop5t262728293031 (Trang 66 - 68)