Bài mới Giới thiệu bài.

Một phần của tài liệu Giaoanlop5t262728293031 (Trang 93 - 95)

III. Các hoạt động dạy và học:

2Bài mới Giới thiệu bài.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 : Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( bài tập 2, SGK )

-Cho HS sinh hoạt động nhĩm

- Nêu yêu cầu, HS thực hiện theo yêu cầu. -GV nhận xét bổ sung .

H. Nước ta cĩ những nguồn tài nguyên chính nào ?

- Tài nguyên thiên nhiên của nước ta khơng nhiều. Do đĩ chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .

Hoạt động 2 : Làm bài tập 4, SGK - Chia lớp thành 6 nhĩm

- Giao nhiệm vụ cho từng nhĩm * Kết luận :

+ Câu a, đ, e là các việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên + Câu b, c, d khơng là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm tổn hại đến thiên nhiên

-HS cĩ thể tìm thêm các biện pháp bảo vệ thiên nhiên .như trồng cây gây rừng, khơng vứt rác, hạn chế đào giếng khoan.. Hoạt động 3 : Làm bài tập 5, SGK

- Yêu cầu HS hoạt động nhĩm bàn . - Giao nhiệm vụ cho từng nhĩm

Yêu cầu: Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên

* Kết luận : Cĩ nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình .

3.Củng cố- dặn dị :

- Cho HS nhắc lại nội dung bài học, Gv kết hợp giáo dục HS thực hiện theo bài học để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .

- Dặn dị : học bài, xem lại bài .

-HS sinh hoạt động nhĩm - Vài em giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà mình biết ( cĩ tranh minh hoạ) - Cả lớp nhận xét, bổ sung -HS trả lời

* Bài 4: HS đọc đề - Các nhĩm thảo luận

- Đại diện các nhĩm trình bày ý kiến

- Cả lớp trao đổi bổ sung

- Các nhĩm thảo luận

- Đại diện các nhĩm trình bày ý kiến

- Cả lớp trao đổi bổ sung

Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010

MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 62)

BÀI: ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU- (DẤU PHẨY )

I. Mục tiêu :

- Thơng qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy. - Tiếp tục luyện tập về việc dùng dấu phẩy trong văn viết.

- Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác).

II. Chuẩn bị:

dấu phẩy (BT1).- Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhĩm. + HS: Xem trước bài.

III. Các hoạt động :

1.Bài cũ: -Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn cĩ dấu phẩy.

H. Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu. ( Bùi Thảo, Thạch) -Gv nhận xét,ghi điểm.

2.Bài mới: Giới thiệu bài:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Bài tập 1: Một học sinh đọc to bài nêu yêu cầu của bài.

H-Nêu lại tác dụng của dấu phẩy?

-Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 vào phiếu học tập. Bài 2: Ba học sinh đọc mẩu chuyện anh chàng

láu lỉnh và trả lời câu hỏi.

H-Anh hàng thịt đã them dấu câu gì vào chỗ nào trong lời phê của xã để hiểu là xã đồng ý cho anh làm thịt bị? ( Anh chàng đã thêm dấu phâỷ. ( Bị cày khơng được thịt => Bị cày khơng được, thịt.

-Lời phê trong đơn cần được viết như thế nào để anh chàng thịt khơng thể chữa một cách dễ dàng? Bị cày, khơng được thịt.

-Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu đề bài, -GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập

-Yêu cầu HS thảo luận nhĩm làm bài ở phiếu bài tập. Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề bài.

-Học sinh thảo luận nhĩm đơi làm vào phiếu học tập.

3.Củng cố- dặn dị: Cho Hs nêu tác dụng của dấu phẩy.

-Chuẩn bị: “Luyện tập về dấu câu: Dấu hai chấm”. - Nhận xét tiết học

-Học sinh đọc đề bài tìm hiểu đề. -2 học sinh nêu.

-Học sinh làm vào phiếu học tập. -Đại diện nhận xét.

Học sinh đọc bài suy nghĩ trả lời câu hỏi.

-Lớp nhận xét bổ sung.

- HS thực hiện theo yêu cầu. Học sinh đọc đề bài ..

-Thảo luận nhĩm đơi làm vào phiếu học tập.

-Đại diện nhĩm nhận xét bổ sung. - HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi .

MƠN: TỐN (tiết 154) BÀI: LUYỆN TẬP

I- Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tìm giá trị của biểu thức và giải bài tốn tính giá trị của biểu thức và giải bài tốn.

- Rèn kỹ năng tính đúng.

- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.

II. Chuẩn bị :

+ GV:Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: Xem trước bài ở nhà, SGK

1. Bài c ũ: Phép nhân

-2 HS làm bài tập 2, 3 tiết trước. ( Trang, Hiếu) 2.Bài mới: Giới thiệu bài “Luyện tập”.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Bài1: -Ơn lại cách chuyển phép cộng nhiều số hạng giống nhau thành phép nhân. Cho HS làm bài và sửa bài.

-Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 2: -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.

-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các quy tắc thực hiện tính giá trị biểu thức.

Cho HS làm bài và sửa bài. a.= 7,275 b = 10,4

-Gv nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 3:-Gọi HS đọc đề bài.

-GV gợi ý cho HS tính:

+Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001. + Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001. Bài 4:-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.

-Học sinh nhắc lại cơng thức chuyển động thuyền.

∗ Vthuyền đi xuơi dịng

= Vthực của thuyền + Vdịng nước

∗ Vthuyền đi ngược dịng

= Vthực của thuyền – Vdịng nước

+ Cho HS làm bài và sửa bài. -Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.

Giải

Vận tốc thuyền máy đi xuơi dịng: 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ) Quãng sơng AB dài:

24,8 × 1,25 = 31 (km) Đáp số: 31 km.

3. Củng cố- dặn dị ø-Cho học sinh nhắc lại nội dung ơn tập

Chuẩn bị: Phép chia.Nhận xét tiết học.

-Học sinh nhắc lại cách làm. -Học sinh thực hành làm vở. -2 HS đọc đề.

- Học sinh nêu lại quy tắc. -Thực hành làm bài theo nhĩm. -Từng nhĩm trình bày kết quả. - Học sinh nhận xét. -2 HS đọc, tìm hiểu đề. -Theo dõi. -HS làm bài cá nhân -Lớp nhận xét,chữa bài. -2 Học sinh đọc -HS trả lời.Lớp nhận xét. - HS làm bài vào vở, sửa bài . -HS sửa bài.

MƠN: TẬP LÀM VĂN (tiết 62)

BÀI: ƠN TẬP VỀ TẢ CẢNHI. Mục đích yêu cầu : I. Mục đích yêu cầu :

- Củng cố lập dàn ý của bài văn tả cảnh, biết lập dàn ý với những ý riêng của mình. - Nâng cao kĩ năng làm bài miệng, trình bày được dàn ý của mình rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin

- Giáo dục học sinh biết thể hiện tình cảm, thái độ đối với cảnh được tả.

II. Chuẩn bị : Một số phiếu học nhĩm. III. Các hoạt động dạy - học :

Một phần của tài liệu Giaoanlop5t262728293031 (Trang 93 - 95)