Cảm phục một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đĩng gĩp cơng sức cho cách mạng II Chuẩn bị :

Một phần của tài liệu Giaoanlop5t262728293031 (Trang 85 - 90)

II. Chuẩn bị :

+ GV: Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: Xem trước bài.

III. Các hoạt động :

1. Bài cũ: Bài” Tà áo dài VN”, ( Trâm, Đạt) 2. Bài mới : Giới thiệu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Luyện đọc. Gọi HS đọc khá đọc tồn bài.

-Chia bài làm 3 đoạn như sau:

-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. -Cho HS luyện đọc trong nhĩm.

-Cho HS đọc thể hiện từng đoạn: -Giáo viên đọc mẫu tồn bài lần 1.

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

-- H. Cơng việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì? --H. Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận cơng việc đầu tiên này?

H.Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? H. Vì sao chị Út muốn được thốt li?

Đại ý :Bài văn nĩi lên nguyện vọng và lịng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn,đĩng gĩp cơng sức cho cách mạng.

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.

- GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc bài văn. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau:

3

Củng cố

- GV hỏi HS về nội dung, ý nghĩa bài văn.

4. Tổng kết - dặn dị :

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. - Chuẩn bị: “Bầm ơi.”

- Nhận xét tiết học

-1 HS khá đọc ; Các HS khác đọc thầm.

--HS đọc tiếp nối nhau đọc từng đoạn.( 2 Lần ) Các học sinh khác đọc thầm theo.

- 1 em đọc chú giải SGK. -HS đọc theo nhĩm

-Đại diện nhĩm đọc thể hiện . -Lớp nhận xét bổ sung .

-HS đọc lướt đoạn 3 -HS tìm đại ý

- Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng.

- Nhiều học sinh luyện đọc.

- HS thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn.

MƠN: TỐN (tiết 151) . BÀI: PHÉP TRỪ

I. Mục tiêu :

- Giúp học sinh củng cố cĩ kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài tốn.

- Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải tốn hợp. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.

+ GV: Thẻ từ để học sinh thi đua. + HS: Bảng con.

III. Các hoạt động : 1. Bài cũ : Phép cộng.

H. Nêu tính chất cơ bản của phép cộng. - GV nhận xét – cho điểm.

2.Bài mới Giới thiệu bài: “Ơn tập về phép trừ”.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Bài 1: Hs đọc đề và xác định yêu cầu

- GV yêu cầu HS nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.

H. Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ -HS nêu các tính chất cơ bản của phép trừ

- -H. Nêu các đặt tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân)

H. Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?

Bài 2: Cho Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết

- Yêu cần học sinh giải vào vở

Bài 3: Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhĩm đơi cách làm.

3.Củng cố .

- Nêu lại các kiến thức vừa ơn? - Thi đua ai nhanh hơn? 1) 45,008 – 5,8 A. 40,2 C. 40,808 B. 40,88 D. 40,208 2) 5 4 – 3 2 cĩ kết quả là: …. 3) 75382 – 4081 cĩ kết quả là: A. 70301 C. 71201 B. 70300 D. 71301

4. Tổng kết – dặn dị:Về ơn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bị: Luyện tập.

- Nhận xét tiết học.

-HS đọc đề và xác định yêu cầu. - HS nhắc lại

- Học sinh nêu các ví dụ cụ thể .

-Bài 2:Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.

--Học sinh giải - sửa bài. -Lớp nhận xét bổ sung .

Bài 3: Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.

- Học sinh thảo luận, nêu cách giải - Học sinh giải + sửa bài.

- Học sinh nêu

- Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất.

-HS thi đua xem ai tìm được kết quả nhanh và chính xác.

-Hs nhắc lại kiến thức vừa ơn .

Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010

MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 61)

BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ:NAM VÀ NỮ

I. Mục tiêu:

- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ: Biết được các từ chỉ phẩm chất đáng quý cùa phụ nữ Viêït Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.

- Tích cực hố vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đĩ. - Tơn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính.

II. Chuẩn bị : GV: - Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1a để khoảng trống

để HS học sinh các nhĩm làm bài BT1 b. -Giấy khổ to để HS làm bài 3.

III. Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ:

Nêu ba tác dụng về dấu phẩy? ( Minh) Cho HS làm lại bài 2 tiết trước ( Long)

2.Bài mới: Giới thiệu bài :Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 : Cho học sinh đọc yêu cầu

- GV yêu cầu 2 HS làm bài trên bảng nhĩm. GV nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng. Hỗ trợ:GV giúp HS nối từ đúng với nghĩa của nĩ và tìm thêm từ chỉ phẩm chất khác của phụ nữù.

Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài

- Nĩi những phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam được thể hiện qua từng câu tục ngữ. - Giáo viên nhận xét, chốt lại.

- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lịng các câu tục ngữ trên.

Bài 3:

- Nêu yêu của bài.

- Cho HS đặt câu với một trong các câu tục ngữ ở bài 2.

3.Củng cố, dặn dị:

Dặn học thuộc lịng các câu tục ngữ ở BT2. - Chuẩn bị bài: “Ơn tập về dấu câu (dấu phẩy )”.

- Nhận xét tiết học

-1 HS đọc yêu cầu BT.Lớp đọc thầm. - Làm bài cá nhân.

- HS làm bài trên bảng nhĩm trình bày kết quả.

- 1 học sinh đọc lại lời giải đúng. - HS sửa bài.

Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài.Lớp đọc thầm - HS suy nghĩ giải nghĩa

- Trao đổi theo cặp. - Phát biểu ý kiến - HS nêu

- Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến.

MƠN:TỐN (tiết 152)

BÀI: LUYỆN TẬP

I

. Mục tiêu:

- Củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng trừ trong thực hành tính và giải tốn. - Rèn kĩ năng tính và giải tốn đúng.

- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.

+ GV: SGK.

+ HS: Vở bài tập, xem trước bài.

III. Các hoạt động :

- 1. Bài cũ : Gọi HS lên sửa bài ở nhà bài 4 SGK. ( Oanh, Hào)

- Giáo viên nhận xét – cho điểm.

2. Bài mới : Luyện tập.

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh

Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu đề Cho HS tự làm rồi chữa bài.

Nhắc lại quy tắc cộng trừ phân số? Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân?

- GV chốt lại cách tính cộng, trừ phân số và số thập phân.

Bài 2: Cho HS đọc đề

- Muốn tính thuận tiện ta áp dụng tính chất nào? - Cho HS làm và chữa bài

Bài 3: Học sinh đọc đề

Cho HS tự đọc đề , nêu tĩm tắt và sửa bài.

Lưu ý học sinh xem tổng số tiền lương là 1 đơn vị: Giải

Tiền để dành của gia đình mỗi tháng chiếm:

1 – + = = 20 3 ) 4 1 5 3 ( 15%

Nếu số tiền lương là 4000.000 đồng thì mỗi tháng để dành được:

4000 000 × 15 : 100 = 600 000 (đồng) Đáp số: a/ 15%

b/ 600.000 đồng

3.Củng cố, dặn dị :

- Củng cố bài nhấn mạnh chỗ HS cịn hay sai . Chuẩn bị bài: Phép nhân.

- Nhận xét tiết học.

HS đọc yêu cầu đề.

- Học sinh làm cá nhân và chữa bài.

Bài 2- Học sinh đọc đề.

- Tính chất giáo hốn, kết hợp

- Học sinh làm bài cá nhân và sửa bài. -Học sinh đọc đề, tĩm tắt và sửa bài. - Nêu hướng giải.

- HS làm bài – lớp sửa bài và nhận xét .

MƠN: KỂ CHUYỆN (tiết 31)

BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I.Mục đích, yêu cầu :

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện.

- Học sinh kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện cĩ ý nghĩa nĩi về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quí mến.

- Yêu quí và học tập những đức tính tốt đẹp.

+ GV : Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4. + HS : Chuẩn bị trước nội dung bài học.

III. Các hoạt động : 1. Bài cũ:

2 học sinh kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ cĩ tài. ( Nam, Thảo )

2

.Bài mới : Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.

- Nhắc học sinh lưu ý.

+ Câu chuyện em kể khơng phải là truyện em đã đọc trên sách, báo mà là chuyện về một bạn nam hay nữ cụ thể – một người bạn của chính em. Đĩ là một người được em và mọi người quý mến.

+ Khác với tiết kể chuyện về một người bạn làm việc tốt, khi kể về một người bạn trong tiết học này, các em cần chú ý làm rõ nam tính, nữ tính của bạn đĩ.

- Yêu cầu học sinh nhớ lại những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ mà các em đã trao đổi trong tiết Luyện từ và câu tuần 29.

- Nĩi với học sinh: Theo gợi ý này, học sinh cĩ thể chọn 1 trong 2 cách kể:

+ Giới thiệu những phẩm chất đáng quý của bạn rồi minh hoạ mỗi phẩm chất bằng 1, 2 ví dụ.

+ Kể một việc làm đặc biệt của bạn. Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.

- Giáo viên tới từng nhĩm giúp đỡ, uốn nắn khi học sinh kể chuyện.

Giáo viên nhận xét, tính điểm.

3.Củng cố- dặn dị:

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện đĩ.

- Chuẩn bị: Nhà vơ địch.

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề. - 1 học sinh đọc gợi ý 1.

- 5, 6 học sinh tiếp nối nhau nĩi lại quan điểm của em, trả lời cho câu hỏi nêu trong gợi ý 1.

- 1 học sinh đọc gợi ý 2.

- 5, 6 học sinh tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: Em chọn người bạn nào?

- 1 học sinh đọc gợi ý 3 - 1 học sinh đọc gợi ý 4, 5.

- Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý 4 trong SGK, các em viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể. -Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhĩm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

-1 học sinh khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình.

- Đại diện các nhĩm thi kể.

- Cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, tính cách của nhân vật trong truyện. Cĩ thể nêu câu hỏi cho người kể chuyện.

- Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất, người kể chuyện hay nhất.

Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010

MƠN: TỐN (tiết 153) BÀI: PHÉP NHÂN

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng tính nhẩm, giải bài tốn.

- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị : + GV: Bảng phụ, câu hỏi. + HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động : 1. Bài cũ : Luyện tập.

- Học sinh sửa bài tập về nhà, GV nhận xét, sửa bài . - GV nhận xét – cho điểm.

2.Bài mới : Giới thiệu bài: “Phép nhân”

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Hệ thống các tính chất phép nhân. - -Yêu cầu HS nêu các tính chất của phép nhân: +Tính chất giao hốn : a × b = b × a

+Nhân 1 tổng với 1 số :(a × b) × c = a × (b × c) (a + b) × c = a × c + b × c + Phép nhân cĩ thừa số bằng 1 : 1 × a = a × 1 = a + Phép nhân cĩ thừa số bằng 0 : 0 × a = a × 0 = 0 Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.

- Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số thập phân.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành. a) 1555848 và 1254600 b) 178 Và 215

Bài 2: Tính nhẩm

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ….

- -Yêu cầu HS làm bài miệng.

Bài 3: Tính nhanh

- Học sinh đọc đề.

Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở và sửa bảng lớp.

Bài 4: Giải tốn

- GV yêu cầu học sinh đọc đề. -HS làm vào vở, GV chấm, chữa bài.

3. Củng cố – dặn dị :

- Ơn lại kiến thức nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số. - Chuẩn bị: Luyện tập.

- Nhận xét tiết học.

- HS lần lượt nêu và lấy VD minh họa .

- Học sinh đọc đề. - 3 em nhắc lại.

-3 Học sinh làm bài trên bảng lớp, lớp làm vào nháp.

- Học sinh nhắc lại.

- Học sinh vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập 3.

- HS làm miệng, thi đua nêu nhanh kết quả, theo dãy bàn .

- Học sinh đọc đề.

- Nêu cách thực hiện và thực hiện vào vở .- 2 HS lên sửa bài, lớp nhận xét, sửa bài .

Một phần của tài liệu Giaoanlop5t262728293031 (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w