Phần II: Lịch sử việt Nam từ thếkỉ X đến giữa thếkỉ XIX Tiết

Một phần của tài liệu su7 ca nam (Trang 27 - 50)

IV. Dặn dò: Hoàn thành tất cả các bài tập GV đã hớng dẫn

Phần II: Lịch sử việt Nam từ thếkỉ X đến giữa thếkỉ XIX Tiết

Tiết 11

Ch

ơng I : Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - Tiền Lê Bài 8

Xã hội việt nam buổi đầu độc lập

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu

- Những việc làm của Ngô Quyền sau khi giành độc lập. - Những biến đổi về chính trị cuối thời Ngô.

Loạn 12 sứ quân và quá trình thống nhất đất nớc của Đinh Bộ Lĩnh. 2. Kĩ năng:

Rèn luyện cho HS kĩ năng vẽ biểu đồ, lập sơ đồ. 3. Thái độ:

Bồi dỡng cho HS lòng tự hào, tự tôn dân tộc, biết ơn các vị anh hùng. B. Ph ơng pháp :

Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích... C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nớc thời Ngô. - Lợc đồ 12 sứ quân.

- Tài liệu thời Ngô - Đinh - Tiền Lê. - Giáo án, SGK, tài liệu liên quan. 2. Học sinh: -Học bài củ.

- Vở soạn, vở ghi, vở bài tập, sgk. D. Tiến trình lên lớp:

I. ổn định:

II. Kiểm tra bài củ: GV ôn lại kiến thức củ III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

Sau hơn 1000 năm kiên cờng và bền bỉ chống lại ách phong kiến phơng bắc, cuối cùng nhân dân ta đã giành lại đợc nền độc lập. Với trận Bạch Đằng lịch sử năm 938, nớc ta bớc vào thời kì độ lập tự chủ...

2. Triển khai bài:

a. Hoạt động 1: 1 Ngô Quyền dựng nền độc lập:

Cách thức hoạt động của Giáo viên & Học sinh

Nội dung kiến thức

GV: gọi HS đọc sgk

GV: Với chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa lịch sử gì?:

HS: Đánh bại quân xâm lợc nam hán, kết thúc 1000 năm bắc thuộc.

GV: Sau khi đánh bại quân nam Hán Ngô Quyền đã làm gì?

HS: →

GV: Tại sao Ngô Quyền bãi bỏ bộ máy nhà

- Năm 939, lên ngôi vua. - Đống đô ở Cổ Loa.

- Bãi bỏ bộ máy cai trị của họ Khúc. - Thiết lập bộ máy nhà nớc.

nớc của họ Khúc?

HS: Họ Khúc mới giành quyền tự chủ, vẫn phụ thuộc nhà Hán. Ngô Quyền quyết tâm xây xựng một quốc gia độc lập.

GV: Bộ máy nhà nớc dới thời Ngô Quyền đợc thiết lập nh thế nào?

HS: Thảo luận nhóm → từng nhóm lên vẽ sơ đồ trên bảng.

GV chốt lại và treo sơ đồ lên

GV: Vua có vai trò gì trong bộ máy nhà nớc? HS: Đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc: chính trị, quân sự, ngoại giao.

Vua

Quan văn Quan võ

Thứ sử các châu

b. Hoạt động 2: 2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô.

Gọi HS đọc sgk

GV: Sau khi Ngô Quyền mất, em có nhận xét gì về tình hình đất nớc lúc bấy giờ?

HS: Thảo luận nhóm

GV: → đất nớc rối loạn, các phe phái nổi dậy, Dơng Tam Kha cớp ngôi...

GV: Em hiểu sứ quân là gì?

HS: Là các thế lực phong kiến nổi dậy chiếm lĩnh các vùng đất

GV chỉ lợc đồ vị trí các sứ quân

GV: Việc chiếm đóng của các sứ quân có ảnh hởng gì tới đất nớc?

HS: Đánh nhau → loạn lạc, cơ hội cho giặc ngoại xâm tấn công.

- Năm 944, Ngô Quyền mất, Dơng Tam Kha cớp ngôi.

- Năm 950, Ngô Xơng Văn lật đổ D- ơng Tam Kha.

- năm 965, Ngô Xơng Vn chết → loạn 12 sứ quân.

c. Hoạt động 3: 3 Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất n ớc

GV: Tình hình đất nớc trớc khi Đinh Bộ Lĩnh thống nhất?

HS: Đất nớc chia cắt, loạn lạc, giặc ngoài đe doạ..

GV: Ai là ngời đứng ra thống nhất đất nớc? HS: Đinh Bộ Lĩnh

GV: Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? HS: Trả lời theo sgk

GV giải thích thêm dựa vào SGV

GV: Ông làm gì để dẹp loạn 12 sứ quân.

HS: Tổ chức lục lợng, rèn luyện vũ khí, xây dựng căn cứ.

* Tình hình đất nớc:

- Loạn 12 sứ quân → chia cắt loạn lạc.

- Nhà Tống có âm mu xâm lợc.

* Quá trình thống nhất:

GV: Quá trình thống nhất đất nớc diến ra nh thế nào?

HS: trình bày theo sgk GV Chỉ lợc đồ

GV: Vì sao Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên 12 sứ quân?

HS: Đợc nhân dân ủng hộ, có tài đánh trận → các sứ quân xin hàng hoặc bị đánh bại.

- Lập căn cứ ở Hoa L.

- Liên kết với sứ quân Trần Lãm. - Đợc nhân dân ủng hộ ⇒ Năm 967, đất nớc đợc thống nhất

3. Củng cố: gọi HS trả lời câu hỏi

- Tình hình đất nớc cuối thời Ngô có gì thay đổi? - Trình bày loạn 12 sứ quân.

IV. Dặn dò:

-Học bài theo nội dung câu hỏi sgk - Làm các bài tập ở sách bài tập.

-Soạn trớc bài mới: Nớc Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê. - ? Việc vua Đinh không dùng niên hiệu của TQ nói lên điều gì. - ? Vì sao các tớng lĩnh lại suy tôn Lê Hoàn lên làm vua

- ? ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống.

NS: ………. ND: ………...

Tiết 12

Bài 9

Nớc Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê I. tình hình chính trị quân sự A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu

- Bộ máy nhà nớc thời Đinh - Tiền Lê.

- Cuộc kháng chiễn chống Tống thắng lợi của Lê Hoàn. 2. Kĩ năng:

Rèn luyện cho HS kĩ năng vẽ sơ đồ, lập biểu đồ, độc bản đồ lịch sử. 3. Thái độ:

Giáo dục cho HS ý thức tự hào, tự tôn dân tộc. Ghi nhớ các anh hùng có công xây dựng và bảo vệ đất nớc.

B. Ph ơng pháp :

Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích, tờng thuật...

C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Lợc đồ kháng chiến chống quân xâm lợc Tống lần 1. - Tranh ảnh về di tích đền thờ vua Đinh - Tiền Lê.

- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk. 2. Học sinh:

-Học bài củ.

-- Vở soạn, vở ghi, vở bài tập, sgk

D. Tiến trình lên lớp:

I. ổn định:

II. Kiểm tra bài củ:

? Hãy cho biết những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nớc.

? Hãy trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nớc ta trong buổi đầu độc lập.

III. Bài mới:1. Đặt vấn đề: Sau khi dẹp yên 12 sứ quân, đất nớc thống nhất, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, tiếp tục xây dựng một quốc gia vững mạnh....

2. Triển khai bài:

a. Hoạt động 1: 1. Nhà Đinh xây dựng đất n ớc

Hoạt động của Giáo viên & Học sinh Nội dung kiến thức

GV gọi HS đọc sgk

GV: Sau khi thống nhất đất nớc Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?

HS: →

GV giải thích "Đại Cồ Việt"

GV: Tại sao Đinh Tiên Hoàng đống đô ở Hoa L?

HS: Quê hơng, vùng đất hẹp, nhiều đồi núi, thuận lợi cho việc phòng thủ.

GV: Việc nhà Đinh không dùng niên hiệu của TQ để đặt tên nớc nói lên điều gì?

HS: Khẳng định nền độc lập của nớc ta, đặt n- ớc ta ngang hàng với TQ, không phụ thuộc vào TQ...

GV: Đinh Tiien Hoàng áp dụng biện pháp gì để xây dựng đất nớc?

HS: Thảo luận nhóm

GV giảng dựa vào sách lịch sử Việt Nam tập 1

- Năm 968, lên ngôi vua.

- Đặt tên nớc Đại Cồ Việt, đống đô ở Cổ Loa.

- Phong vơng cho con. - Cắt cử quan lại.

- Dựng cung điện, đúc tiền, xử phạt

GV: Những việc làm của Đinh Tiên Hoàng có tác dụng gì đối với đất nớc ta lúc bấy giờ? HS: Xã hội ổn định, nhân dân an tâm sản xuất, đặt cơ sở cho việc xây dựng và phát triển đất nớc sau này.

nghiêm khắc kẻ có tội.

b. Hoạt động 2: 2. Tổ chức chính quyền thời tiền Lê:

GV: Nhà Lê đợc thành lập trong hoàn cảnh nào?

HS: Đinh Tiên Hoàng, Đinh Liễn bị ám hại, nội bộ lục đục. Bên ngoài quân Tống chuẩn bị xâm lợc, Lê Hoàn đợc suy tôn lên làm vua.

GV: Vì sao Lê Hoàn đợc suy tôn lên làm vua?

HS: Có tài, chí lớn, mu lợc cao, đang giữ chức thập đạo tớng quân, đợc lòng ngời quy phục.

GV: Việc thái hậu Dơng Vân Nga trao áo bào cho lê hoàn nói lê điều gì?

HS: Thể hiện sự thông minh, quyết đoán. Đặt lợi ích quốc gia trên lợi ích dòng họ. GV: Chính quyền nhà Lê đợc tổ chức nh thế nào? vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc đó? HS: Thảo luận nhóm

GV gọi đại diện của nhóm lên bảng vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc thời tiền Lê.

GV treo sơ đồ lên bảng và nhận xét.

GV: Quân đội thời Lê đợc tổ chức nh thế nào?

HS: Gồm 10 đạo chia làm 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phơng

* Sự thành lập nhà Lê:

- Nội bộ nhà Đinh lục đục, bên ngoài nhà Tống lăm le xâm lợc → Lê Hoàn đ- ợc suy tôn lên làm vua.

* Bộ máy chính quyền + TW: Vua Thái s - Đại s

Quan văn Quan võ Tăng quan lộ - lộ lộ - lộ lộ - lộ Phủ - châu

+ Địa phơng:

10 lộ phủ châu

* Quân đội: Cấm quân và quân địa ph- ơng

c. Hoạt động 3: 3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn:

GV: Quân Tống xâm lợc nớc ta trong hoàn cảnh nào?

HS: trả lời theo sgk

GV: tờng thuật diễn biến trên lợc đồ GV: Gọi HS lên trình bày lại diễn biến

GV: ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn?

HS: - Khẳng định quyền làm chủ của đất nớc. - Đánh bại âm mu xâm lợc của kẻ thù, củng cố nền độc lập.

* Hoàn cảnh lịch sử:

- Cuối năm 979, nhà Đinh rối loạn → quân Tống xâm lợc.

* Diễn biến:

- Địch: tiến vào nớc ta theo hai đờng thuỷ - bộ do Hầu Nhân Bảo chỉ huy. - Ta: Chặn quân thuỷ, diệt quân bộ giành thắng lợi. * ý nghĩa: - Khẳng định quyền làm chủ của đất nớc. 31

- đánh bại âm mu xâm lợc của kẻ thù, củng cố nền độc lập.

3. Củng cố: Gọi HS lên trả lời các câu hỏi sau: -Trình bày sơ đồ bộ máy chính quyền thời tiền Lê?

- Tờng thuật diễn biến, ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn? IV. Dặn dò.

- HS về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sgk. - Làm các bài tập ở sách bài tập.

- Soạn trớc bài mới vào vở soạn và trả lời các câu hỏi sau: ? Tình hình kinh tế - Văn hoá nớc ta thời Đinh - tiền Lê. ? Su tầm các bức tranh nói về văn hoá thời Đinh - tiền Lê.

NS: ………. ND: ………...

Tiết 13

Bài 9

Nớc Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê (tiếp theo) II. Sự phát triển kinh tế và văn hoá A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu

- Nền kinh tế dới thời Đinh - tiền Lê.

- Sự thay đổi về đời sống văn hoá và xã hội thời Đinh - tiền Lê. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích

3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính độc lập tự chủ trong xây dựng đất nớc, biết quý trọng truyền thống văn hoá của cha ông.

B. Ph ơng pháp :

Trực quan, phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, kể chuyện...

C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Tranh ảnh di tích các công trình văn hoá. - Sơ đồ các từng lớp trong xã hội thời Đinh - tiền Lê. - Tài liệu liên quan, giáo án, sgk.

2. Học sinh: - Học bài củ.

- Vở soạn, vở ghi, vở bài tập, sgk.

D. Tiến trình lên lớp:

I. ổn định:

II: Kiểm tra bài củ:

? Trình bày diến biến cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn. ý nghĩa lịch sử ? III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn giành thắng lợi, khẳng định quyền làm chủ của nhân dân ta, tạo cơ sở để xây dựng nền kinh tế buổi đầu độc lập.... II. Triển khai bài:

a. Hoạt động: 1. B ớc đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ

Hoạt động của Giáo viên & Học sinh Nội dung kiến thức

Gọi HS đọc sgk

GV: Kinh tế ngày nay bao gồm các ngành: CN, NN, TCN, TN, DL....Nhng thời xa kinh tế chủ yếu nông nghiệp, đó là nền tảng kinh tế của xã hội và đợc toàn dân quan tâm.

GV: Nhà Đinh - tiền Lê đã đa ra những biện pháp gì để phát triển kinh tế nông nghiệp? HS: Thảo luận

GV goi đại diện của nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm.

GV giải thích từng biện pháp một dựa vào sách lịch sử Việt Nam tập 1

GV: Em có nhận xét gì về nền kinh tế nông nghiệp lúc bấy giờ?

HS: Nông nghiệp ổn đinh, bớc đầu phát triển, mùa màng bội thu (987, 989).

GV: Tình hình thủ công nghiệp thời Đinh - tiền Lê có gì nổi bật?

HS: - ở kinh đô Hoa L có một số xởng thủ công nhà nớc, tập trung những ngời thợ khéo tay chuyên rèn vũ khí, đóng thuyền, đucứ tiền, may quần áo, mũ, giày cho vua, quan và binh sĩ, xây dựng cung điện, nhà cửa, chùa chiền nguy nga tráng lệ.

- ở các địa phơng: các nghề thủ công cổ truyền nh đúc đồng, rèn sắt, làm giấy, dệt vải, làm gốm, mộc....đều phát triển hơn trớc.

GV: Em hãy miêu tả vài nét về kinh đô Hoa L?

HS: Trả lời theo sgk.

GV: Qua trên em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp thời Đinh- tiền Lê?

Hs: ->

GV: Vì sao thủ công nghiệp lại phát triển? HS: - Đất nớc độc lập, các thợ thủ công tự do phát triển.

- Số lợng thợ nhiều vì không bị cống nạp sang TQ

- Sự cần cù chăm chỉ của ngời thợ.

GV: Thơng nghiệp thời này có gì đáng chú ý?

* Nông nghiệp:

- Chia ruộng cho nông dân - Tổ chức lễ cày tịch điền.

- Khai hoang, chú trọng thuỷ lợi.

* Thủ công nghiệp:

- Xởng thủ công nhà nớc đợc mở rộng.

- Nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển.

* Thơng nghiệp:

- Hình thành các trung tâm buôn bán

HS: →

GV giải thích từng chính sách một dựa vào sách lịch sử Việt Nam tập 1.

GV: Nhà Đinh - tiền Lê thiết lập quan hệ bang giao với nhà Tống có ý nghĩa gì?

HS: Muốn củng cố nền độc lập tạo điều kiện thơng nghiệp phát triển.

GV: Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế d- ới thời Đinh - tiền Lê?

HS: Nền kinh tế nông - công - thơng nghiệp b- ớc đầu phát triển. Xây dựng đợc một nề kinh tế độc lập tự chủ.

GV: Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh - tiền Lê có bớc phát triển?

HS: - Nền độc lập, thống nhất của Tổ quốc đ- ợc bảo vệ, các thợ thủ công giỏi không bị bắt sang TQ nh trớc.

- Nông dân đều có ruộng để cày cấy - Nhà nớc chăm lo sản xuất

- Truyền thống cần cù lao động của ngời dân..

và chợ làng quê.

- Mở rộng buôn bán với nớc ngoài, thiết lập quan hệ bang giao với nhà Tống.

=> Nền kinh tế nông - công - thơng nghiệp bớc đầu phát triển. Tạo cơ sở vững chắc cho một nề kinh tế độc lập, tự chủ.

b. Hoạt động 2: 2. Đời sống xã hội và văn hoá Gọi HS đọc sgk

GV: Xã hội thời Đinh - tiền Lê bao gồm những tầng lớp nào?

HS: Thống trị, bị trị và nô tì

GV: Những ai nằm trong từng lớp thống trị, bị trị?

HS: - Vua, quan lại và một số nhà s.

- Nông dân, thợ thủ công, ngời làm nghề buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ(Thành phần xã hội lúc này chủ yếu là nông dân, họ là những ngời dân tự do, cày ruộng công làng xã...)

- Nô tì; số lợng không nhiều, là tầng lớp d- ới cùng của xã hội.

GV: Tại sao nhà s thuộc từng lớp thống trị?

HS: Vì giáo dục thời này cha phát triển, phần lớn ngời có học là các nhà s, họ đợc

Một phần của tài liệu su7 ca nam (Trang 27 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w