Chiến thắng Tốt Độn g Chúc Đông:

Một phần của tài liệu su7 ca nam (Trang 108 - 109)

II. giải phóng Nghệ An, tân bình, thuận hoá và tiến quân ra bắc (1424 1426)

1. Chiến thắng Tốt Độn g Chúc Đông:

Lăng - Xơng Giang

- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa lam sơn. 2. kĩ năng;

Rèn luyện cho hs kĩ năng sử dụng lợc đồ, tờng thuật diễn biến. 3. thái độ:

Giáo dục cho hs lòng yêu nớc tự hào dân tộc. B. Ph ơng pháp :

Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tờng thuật, thảo luận nhóm, phân tích ... C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên;

- Lợc đồ trận Tốt Động - Chúc Đông. - Lợc đồ trận Chi Lăng- Xơng Giang. - Tài liệu liên quan, giáo án, sgk. 2. Học sinh:

- Học bài củ-

- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa D. Tiến trình lên lớp :

I. ổn đinh:

II. kiểm tra bìa củ:

? Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam sơn 1424 - 1425? III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn sau nhiều năm chiến dấu gian khổ, trãi qua bao nhiêu thử thách. Giai đoạn 1426 - 1427 là thời kì toàn thắng, diễn ra ntn chúng ta qua tìm hiểu nội dung bài học ngày hôm nay.

2. Triển khai bài:

Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức

a. Hoạt động 1:

Gv; Tháng 10/1426, dịch tăng thêm viện binh lên 10 vạn, sau khi tăng viện binh nhà Minh có âm mu gì mới?

Hs: Âm mu muốn tiêu diệt quân chủ lực của ta, giành lại thế chủ động, Vơng Thông liền mở cuộc phản công đánh vào chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ. (Chơng Mỹ - Hà Tây)

Gv: Biết đợc âm mu của địch ta có chủ trơng đối

1. Chiến thắng Tốt Động - Chúc Đông: Đông:

- 7/11/1426, địch tấn công.

phó ntn?

Hs: Ta bố trí đặt phục binh ở Tốt Động - Chúc Đông

Gv giới thiệu về Tốt Động - Chúc Đông Gv trình bày diễn biến trên lợc đồ Gọi hs lên trình bày lại.

Gv: Với thắng lợi trên, chiến thắng Tốt Động - Chúc Đông có ý nghĩa ntn?

Hs: Đập tan kế hoạch của địch, ta giữ thế chủ động.

Gv; Sau thất bại trận Tốt Động - Chúc Đông địch có âm mu gì mới...

b. Hoạt động 2:

Gv gọi hs đọc 1 đoạn về lực lợng địch.

Gv: qua đoạn bạn vừa đọc em thấy số lợng lần này so với lần trớc ntn/

Hs; đông gâp 3 lần, do hai tớng sừng sỏ lãnh đạo Gv; Qua việc tăng thêm viện binh, tớng giỏi chứng tỏ điều gì?

Hs: Chứng tỏ nhà Minh không từ bỏ âm mu xâm chiếm Đại Việt.

Gv; Trớc tình hình đó, bộ chỉ huy của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn có chủ trơng đối phó ntn?

Hs; Tập trung lực lợng tiêu diệt quân Liễu Thăng, để một lực lợng nhỏ vây thành Đông Quan.

Gv: Vì sao ta tập trung quân tiêu diệt quân Liễu Thăng mà không tập trung lực lợng giải phóng thành Đông Quan.

Hs: Nếu ta tập trung lực lợng giải phóng thành đông quan thì quân Liễu Thăng kéo đế hỗ trợ ta sẽ găp nhiều khó khăn.

Gv: Tại sao ta chọn ải Chi Lăng làm nơi quyết chiến với địch/

Hs; có vị trí thuận lợi, hiểm yếu,

Gv trình bày diễn biến trên lợc đồ Trận Chi Lăng- Xơng Giang.

Gv gọi hs lên trình bày lại diễn biến.

Gv; Qua trận đánh Chi Lăng- Xơng Giang em hãy nêu cách đánh giặc của nghĩa quân Lam Sơn?

Hs: - Chi Lăng - mai phục.

- Xơng Giang - tập trung lực lợng. - Mộc Thạnh - uy hiếp tinh thần

Gv:Sau khi nge tinh hai đạo quân bị bại trận thái độ của Vơng Thông ở Đông Quan ntn?

Hs; Khiếp đảm vội vàng xin hoà.

đợc Lê Lợi chấp nhận mở hội thề ở Đông Quan

- Ta diệt 5 vạn tên bắt sống 1 vạn. => Đập tan kế hoạch của địch, ta giữ thế chủ động

Một phần của tài liệu su7 ca nam (Trang 108 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w