Nguyễn ánh lập lại chế độ phong kiến tập quyền:

Một phần của tài liệu su7 ca nam (Trang 157 - 159)

II. Tự luận: (6 điểm)

1. Nguyễn ánh lập lại chế độ phong kiến tập quyền:

2.Triển khai bài:

Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức

a, Hoạt động 1:

Gv: Ngày 16/9/1792, Quang Trung đột ngột qua đời. Vậy, khi Quang Trung mất triều đại Tây Sơn gặp phải những khó khăn gì?

Hs: Quang Toản lên ngôi, không đủ năng lực, uy tính. Nội bộ triều đình Phú Xuân nảy sinh mâu thuẫn và suy yếu.

- Nguyễn Nhạc an phận không lo việc nớc, Nguyễn Lữ bất tài...

Gv: Sau khi đợc Pháp giúp sức, Nguyễn ánh chiếm lại vùng đất Gia Định. Đứng trớc bối cảnh nội bộ Tây Sơn suy yếu Nguyễn ánh ở Gia Đinh có hành động gì?

Hs: - Đem quân lấn dần vùng đât Tây Sơn. 1801, chiếm Quy Nhơn -> Phú Xuân -> Quang Toản -> ra Bắc.

- Giữa năm 1802, Nguyễn ánh huy động 1 lực l- ợng lớn tấn công ra Bắc, lần lợt chiếm các vùng đất từ Q. Trị đến Nam Định tiến về Thăng Long, Quang toản lên Bắc Giang, bị bắt, triều đại Tây Sơn sụp đổ.

Gv: Tại sao Nguyễn ánh nhanh chóng tiêu diệt đ- ợc nhà Tây Sơn?

Hs: - Vua QTrung mất sớm, Q.Toản lên ngôi - không đủ năng lực điều hành việc nớc.

- Nội bộ Tây Sơn chia rẽ, thế lực suy yếu.

Gv: Sau khi lật đổ Tây Sơn Nguyễn ánh đã làm gì để lập lại và củng cố chế độ phong kiến tập quyền? Hs: - Lên ngôi vua - Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, 1806 xng đế. (Xem ảnh vua Gia long) hiện nay, hệ thống cung điện lăng tẩm của các vua Nguyễn đang còn ở Huế, đợc UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới)

- Tổ chức triều đình gồm 6 bộ (Bộ Hộ - tài chính, thuế khóa; Bộ Lại - tuyển chọn quan lại, ban phẩm

1. Nguyễn á nh lập lại chế độ phong kiến tập quyền: phong kiến tập quyền:

- 1802, Nguyễn ánh lên ngôi vua lập ra triều Nguyễn.

- Chọn Phú Xuân làm kinh đô

tớc, soạn thảo chiếu chỉ; Bộ Lễ - thi Cử, tế tự, phong thần; Bộ Binh - tuyển, điều động binh lính;

Bộ Hình - soạn luật, xét duyệt tố tụng; Bộ Công -

xây dựng cung điện, lăng tẩm, thành luỹ...) đứng đầu mỗi bộ là quan thợng th ngoài ra còn có các cơ quan chuyên môn: Hàn lâm viện, Thái Y viện, Quốc tử giám....vua nắm mọi quyền hành, nhà nớc quân chủ đợc củng cố từ TW đến địa phơng

- Chia cả nớc làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc. đứng đầu tỉnh lớn chức tổng đốc, tỉnh vừa và nhỏ chức tuần phủ. Dới tỉnh là phủ, huyện, châu rồi đến tổng và xã. Tên nứơc Việt Nam có từ thời Gia Long

(Chiếu bản đồ các tỉnh )

Gv: Em có nhận xét gì về cách tổ chức đơn vị hành chính dới triều Nguyễn?

Hs: Đây là lần đầu tiên trên một lãnh thổ thống nhất, các tổ chức hành chính đựơc sắp đặt chặt chẽ và quy củ.

Gv: Để tăng cờng củng cố nền tập quyền chuyên chế và tăng cờng đàn áp kẻ phạm tội. Vua Gia Long chú trọng củng cố pháp luật. Vậy sản phẩm tiêu biểu của hoạt động lập pháp đợc thể hiện ntn? Hs: -> năm 1815, ban hành bộ Hoàng triển luật lệ (luật Gia long) gồm 21 quyển chính với 398 điều và một quyển phụ lục với 30 điều.

Nội dung của bộ luật dựa hẵn vào bộ luật nhà Mãn Thanh. Thủ tiêu những điều luật tiến bộ thời Hồng Đức về luật hôn nhân, gia đình và dân luật. T tởng chủ đạo của bộ luật Gia Long là bảo vệ quyền uy tuyệt đối của nhà vua, khôi phục và củng cố chế độ phong kiến lạc hậu, thẳng tay dàn áp mọi hành động phản kháng của nhân dân, bộ luật đa ra nhứng hình phạt rất tàn nhẫn.

(GV Chiếu lên bảng minh hoạ)

"Bộ luật quy định hình phạt đối với cả bà con thân thuộc của can phạm. Đối với tội "phản nghịch" thì thủ phạm, tòng phạm bị xử lăng trì, bà con thân thuộc của can phạm là Nam trên 16 tuổi bị xử chém, dới 16 tuổi và Nữ bị bắt làm nô tì. Các hình phạt áp dụng nhằm đày đạo thân thể con ngời nh : lăng trì (xẻo thịt cho chế dần) trảm khiêu (chém bêu đầu), phân thây, băm xác...hình phạt đánh bằng roi, gậy thì phổ biến trong mọi đều luật." Gv: Bên cạnh luật pháp nhà Nguyễn rất chủ trọng đến XD và củng cố quân đội. Vậy nhà Nguyễn đã

- Chia cả nớc làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc.

- Năm 1815, ban hành luật Gia Long.

làm gì để củng cố quan đội?

Hs; - Xây dựng thành trì vững chắc ở kinh đô, các trấn, các tỉnh.

- Lập hệ thống trạm ngựa từ nam quan đến Cà mau.(chuyển tinh tức từ triều đình đến các địa ph- ơng)

(nhân dân phải đi phu đi lính rất cực khổ)

GV cho HS xem hai bức tranh quan võ và lính cận vệ thời Nguyễn.

Gv; Qua H.62 và H.63 em có nhận xét gì về binh lính dới triều Nguyễn?

=> Quan võ mặc áo bào ngồi trên ngựa có lọng che, oai phong.

Lính cận vệ đợc trang bị đầy đủ vũ khí, quân phục đồng bộ

Gv nhà Nguyễn đã có những chính sách gì về đờng lối đối ngoại?

Hs: - Đóng cửa không tiếp xúc với nớc ngoài.

- Thần phục nhà Thanh. (vì cho rằng chỉ có hoàng đế phơng Bắc mới là "đấng chí tôn chí đại". chỉ có "Thiên triều" mới là chúa tể thiên hạ mà thôi.

GV: Em có suy nghĩ gì về đờng lối đối ngoại của nhà Nguyễn? Sẽ đa đến hậu quả gì?

Hs: - Chính sách ngoại giao nói trên vừa thiếu tinh thần tự chủ, vừa làm cho nớc ta bị cô lập, thúc đẩy các nớc phơng tây xâm lợc.

b. Hoạt động 2:

Gv: Tình hình kinh tế nông nghiệp nớc ta đầu thế kỉ XIX nh thế nào?

Hs: Nông nghiệp sa sút ruộng đất bỏ hoang nhiều. Gv: Nhà Nguyễn đã đa ra những biện pháp gì để phát triển nông nghiệp?

Hs: - Khai hoang. (Doanh đìên do Nguyễn Công Trứ đề ra- chiêu mộ dân nghèo đi khai hoang

Miền ven biển)

- Đặt lại chế độ quân điền - Làm thuỷ lợi.

Gv: Em hãy rút ra mặt tích cực và hạn chế trong những biện pháp phát triển nông nghiệp thời Nguyễn?

Theo mẫu:

Biện pháp Mặt tích cực Mặt hạn chế

- Quan tâm và củng cố quân đội.

+ Xây dựng thành trì

+ Lập hệ thống trạm ngựa

- Đối ngoại:

+ đóng cửa không tiếp xúc với nớc ngoài.

-+ Thần phục nhà Thanh.

Một phần của tài liệu su7 ca nam (Trang 157 - 159)