Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn:

Một phần của tài liệu su7 ca nam (Trang 100 - 104)

II. cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lợc nguyên

2. những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn:

nghĩa quân Lam Sơn:

b. Hoạt động2:

Gv: Tình hình hoạt động của nghĩa quân trong những năm đầu?

Hs: ->

Gv: Sau khi biết tinh LL dựng cờ k/n quân Minh có hành động gì?

Hs: Địch tấn công mạnh vào căn cứ Lam Sơn. Gv: Trớc tình hình đó ta đối phó ntn?

Hs: ->

Gv: Khi rút lui ta găp phải những khó khăn gì? Hs: Thiếu thốn lơng thực, đờng tiếp tế bị cắt, bao vây, cô lập, địch huy động một lực lợng lớn để bắt sống Lê Lợi.

Gv: Đứng trớc tình thế cấp bách nghĩa quân phải đối phó ntn?

Hs: Lê Lai cải trang làm Lê Lợi liều chết dẫn một toán quân phá vòng vây của giặc.

Gv: em có suy nghĩ Giúp học sinh hiểuì trớc cái chết của Lê lai?

Hs: Là gơng hy sinh cao cả, anh dũng. Cái chết của ông đã cứu nghĩa quân thoat khỏi vòng nguy hỉêm, cứu chủ tớng.

Gv giải thích rõ câu nói 21 Lê Lai, 22 Lê Lợi. (22/8/1433)

Gv: Trong lần này nghĩa quân găp phải khó khăn gì?

Hs: thiếu lơng ăn trầm trọng, đói rét phải giết cả ngựa và voi để nuôi quân.

Gv; Chủ trơng của ta lúc này? Hs: ->

Gv; Vì sao ta quyết định tạm hoà?

Hs: Tráng các cuộc bao vây để củng cố lực lợng. Gv: Vì sao quân Minh chấp nhận?

Hs; Đánh mãi không thắng -> mua chuộc Lê Lợi. Gv: Chúng có thực hiện đợc không? và thái độ của chúng?

Hs: không, -> trở mặt tấn công.

- Lực lợng ít, lơng thực, vũ khí thiếu thốn.

- 1418, nghĩa quân rút lên núi Chí Linh.

- Lê Lai cải trang làm Lê lợi cứu chủ tớng.

- Cuối 1421, địch tấn công, ta phải rút lên núi Chí Linh.

- 1423, Lê Lợi quyết định hoà hoãn với địch.

- Cuối 1424, quân Minh trở mặt tấn công.

IV. Củng cố:

Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:

? Gọi Hs lên chỉ lợc đồ: tóm tắt diễn biến cuuộc khởi nghĩa Lam Sơn 1418 - 1423? ? Tại sao Lê Lợi tạm hoà với địch?

V. Dặn dò: 1. Bài củ:

- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - làm các bài tập ở sách bài tập.

2. Bài mới :

- Soạn trớc mục II vào vở soạn.

- Tìm hiểu địa danh Nghệ An, tiểu sử Nguyễn Chích.

- Tìm hiểu quá trình chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân. - Xem lại kiến thức từ bài 10 - 16 tiết sau ôn tập.

Ngày soạn: 21/12

Tiết 36

Ôn Tập

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:

- Những kiến thức cơ bản từ chơng I đến chơng III 2. kĩ năng:

Rèn luyện cho hs kĩ năng t duy tổng hợp. 3. thái độ:

Phát huy tính tự giác trong học tập, giáo dục cho hs ý thức vơn lên để xây dựng đất n- ớc.

B. Ph ơng pháp:

Đàm thoại, phát vấn, thảo luận.... C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tài liệu lịch sử từ thế kỉ X - XIII. - Tài liệu liên quan, giáo án, sgk. 2. Học sinh:

- Học bài củ

- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa D. Tiến trình lên lớp:

I. ổn định:

II. Kiểm tra bài củ: kết hợp với phần ôn tập III. phần ôn tập:

Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức

Gv từ thế kỉ X - XIV, xã hội Việt Nam đã trãi qua những triều đại phong kiến nào?

Hs: ->

1. Các triều đại:

Ngô - Đinh - tiền Lê - Lý - Trần - Hồ.

Gv: Nhà Lý đã làm gì để giữ vững quóc gia thống nhất và bảo vệ biên giới tổ quốc/

Hs: Thảo luận (6 nhóm) Gv dán nội dung lên bảng

Gv: gọi hs lên bảng ghi các sự kiện lịch sử tơng ứng

1009; 1076; 1075; 1226; 1258; 1285; 1288; 1077; 1400....

Gv: em hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông- Nguyên. Nét độc đáo trong cách giặc trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông- Nguyên. Hs: Thảo luận (6 nhóm), đại diện 6 nhóm trình bày.

Gv: ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông nguyên?

Gv: phân tích thêm.

Gv: Em hãy nêu những biểu hiện đê chứng tỏ rằng nền kinh tế ở nớc ta vào thế kỉ XIV trở nên suy sụp?

Hs: Thảo luận (nhóm 2 em) Gv: Chốt lại

Gv: Sau khi lên ngôi HQL đã tiến hành cải cách trên những lĩnh vực nào?

Hs: Kinh tế, chính trị, Văn hoá, giáo dục, quân sự...

Cả lớp chia làm 6 nhóm mỗi nhóm một lĩnh vực -> Gv chốt lại.

2. Biên giới quốc gia nuớc ta dới thời Lý:

- Chia cả nớc làm 24 lộ

- Trấn áp những ai co ý tách hkhỏi Đại Việt.

- Quan hệ với nhà Tống. 3. Năm chắc các niên đại 1009 - 1400.

4. Hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của ba làn kháng chiến chống quân xâm lợc Mông-Nguyên.

5. Nét độc đáo trong cách đánh giặc của vua tôi nhà trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông Nguyên.

6. Tình hình kinh tế xã hội thế kỉ XIV

- Kinh tế sa sút. - Xã hội rối loạn

IV. Củng cố:

Gọi HS lên bảng trả lời lại một số câu hỏi trong phần ôn tập. V. Dặn dò:

- Về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức từ bài 10- 16. - Ôn kĩ các nội dung câu hỏi ở phần ôn tập.

- Đọc kĩ các niên địa và sự kiện lịch sử từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII, tiết sau kiểm tra học kì.

Ngày soạn: 23/12

Tiết 37

Kiểm tra học kì I

A/ Mục tiêu bài học:

1/ Kiến thức: Giúp HS nắm vững, khắc sâu kiến thức lịch sử đã học ở chơng 1 đến ch- ơng III.

Một phần của tài liệu su7 ca nam (Trang 100 - 104)