II. cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lợc nguyên
4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
xảo, trau chuốt kĩ,tinh tế.
Gv So sánh sự khác nhau giữa hình rồng thời Trần với thời Lý?
Hs: Thời Trần uy nghiêm, mạnh mẽ, thể hiện ở hai cặp sừng.
Rồng thời không có sừng
2. Văn học:
- Văn học chữ Hán, Nôm phát triển. - Có nhiều tác phẩm nổi tiếng.
- Nội dung phong phú, phản ánh niềm tự hào dân tộc.
3. Giáo dục và khoa học kỉ thuật:
- GD: Trờng học mở rộng, thi cử quy củ, quan lại học thức nhiều.
- Lập Quốc sử viện.
- 1272 biên soạn xong bộ Đại Việt sử kí
- Y học, quân sự khoa học kỉ thuật đạt nhiều thành tựu.
4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: khắc:
- Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng. Nghệ thuật chạm khắc tinh tế (hình rồng)
IV. Củng cố:
Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
? Nêu một vài dẫn chứng về sự phát triển cử VH, GD, KH-KT dới thời Trần? ? Nét đặc sắc của NT kiến trúc và điêu khắc thời Trần?
V. Dặn dò: 1. BàI củ:
- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa
? Nêu một vài dẫn chứng về sự phát triển cử VH, GD, KH-KT dới thời Trần? ? Nét đặc sắc của NT kiến trúc và điêu khắc thời Trần?
- làm các bài tập ở sách bài tập 2. Bài mới:
- Soạn trớc bài 16 vào vở soạn. trả lời các câu hỏi trong sgk.
? Trình bày tóm tắt về tình hình kinh tế, xã hội ở nớc ta nữa sau thế kỉ XIV?
? Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì nữa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì, vì sao?
Ngày soạn: 7/12
Tiết 30
Bài 16
Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV I. tình hình kinh tế xã hội.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu
- Tình hình kinh tế xã hội cuối thời Trần
- Các cuộc đấu tranh của nông nô, nô tì diễn ra rầm rộ. 2. Kĩ năng;
Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích, đánh gía, nhận xét các sự kiện lịch sử. 3. Thái độ;
- Bồi dỡng tình cảm yêu thơng ngời dân lao động. - Thấy rõ vai trò quần chúng trong lịch sử.
B. Ph ơng pháp:
Phát vấn, nêu vấn đề, tờng thuật, thảo luận nhóm, phân tích, kể chuyện C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Lợc đồ khởi nghĩa nông dân cuối thế kỉ XVI. - Tài liệu liên quan
- Giáo án, sgk.
- giấy trong, máy chiếu, bảng phụ. 2. Học sinh
- Học bài củ.
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa - Phiếu học tập.
D. Tiến trình lên lớp: I. ổn đinh:
II. Kiểm tra bài củ:
? Em hãy trình bày vài nét về tình hình giáo dục, kh-kt thời Trần? III. Bài mới;
1. Đặt vấn đề:
Vơng triều Trần thành lập 1226, sau một thời gian đã đa đất nớc đạt đợc nhiều thành tựu to lớn nhng từ cuối thế kỉ XVI bớc vào thời kì suy sụp. Vậy những biểu hiện của sự suy sụp đó là gì, nguyên nhân dẫn đến sụ suy sụp đó, hôm nay cô và trò chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài 16...
2. Triển khai bài;
Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
a. Hoạt động 1:
Gv gọi hs đọc sgk
Gv: Tình hình kinh tế nớc ta nữa sau thế kỉ XVI? Hs: Sa sút nhiều năm mất mùa đói kém.
Gv; biểu hiện về sự sa sút đó?
Hs: 9 lần vở đê, lụt lớn, hạn hán mất mùa liên tiếp diễn ra
- Ruộng đất bị thu hẹp
- Thuế khoá hà khắc, đời sống nhân dân khổ cực. Gv: Vì sao lại dẫn đến sự suy sụp đó?
Hs; Vua quankhông quan tâm tới sản xuất, làm thuỷ lợi.
Gv: Cuộc sống cảu ngời dân nh thế nào?
Hs: Đói khổ, bán ruộng đất bỏ làng đi nơi khác, bán vợ con, nhà cả làm nô tì
b. Hoạt động 2:
Gv: Trớc cuộc sống của ngời dân nh vậy, thía độ của vua nhà Trần nh thế nào?
Hs: ->
Gv: Những biểu hiện về sự ăn chơi sa đoạ?
Hs: Vua rợu chè, đàn đúm cả ngày... quan lại tham ô nịnh thần, xây nhà cửa, dinh thự...
Gv: kể chuyện về Chu Văn An
Gv: Việc làm của Chu Văn An chứng tỏ ông là ngời ntn?
Hs: Vị quan thanh liêm không vụ lợi, đặt lợi ích nhân dân lên trên hết
Gv phân tích thêm tình hình nhà Trần sau khi Dụ Tông mất.
Gv; Thái độ của các nớc láng giềng? Hs: Không thần phục
Gv: Tháiđộ cảu nhân dân? Hs: ->
Gv: Kể tên cấc cuộc khởi nghĩa tiêu biểu thời kì này?
Hs: ->
Gv: Tờng thuật các cuộc khởi nghĩa trên lợc đồ Gv: Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại Hs: - Thiếu tổ chức.
- Các phong trào hoạt động riêng lẽ. - Thiếu sự ủng hộ của toàn dân.
Gv: Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì nữa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì, vì sao?
Hs: Thảo luận (6 nhóm)
=> Sự mâu thuẫn gay gắt: Nông nô, nô tì với giai