I. tình hình chính trị xã hộ
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán:
và buôn bán:
* Thủ công nghiệp:
- Hình thành thêm nhiều làng thủ công.
* Thơng nghiệp:
- Trong nớc: Xuất hiện nhiều chợ phố xá, đô thị.
- Ngoài nớc: Buôn bán có phần hạn chế.
IV. Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
? Em có nhận xét gì về kinh tế nớc ta ở các thế kỷ XVI - XVIII. V. Dặn dò:
1. Bài cũ:
- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa
- Làm các bài tập ở sách bài tập 2 Bài mới:
- Soạn trớc mục văn hoá vào vở soạn. trả lời các câu hỏi sau: ? ở thế kỷ XVI - XVIII nớc ta có những tôn giáo nào.
? ý nghĩa của việc sử dụng chữ quốc ngữ.
Ngày soạn:……… Ngày dạy: ………
Tiết 49:
Bài 23
Kinh tế văn hoá thế kỷ xvi - xviii iI. Văn hoá
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:
- Nho giáo là công cụ tinht hần để thống trị nhân dân nay đã mất dần hiệu lực. - Các nếp sống văn hoá ở làng, xã đợc bảo tồn và phát triển.
- Đạo thiên chúa giáo đợc truyền bá vào nứơc ta. - Sk ra đời của chữ quốc ngữ.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho hs kĩ năng mô tả lại một lễ hội, một trò chơi. 3. Thái độ:
- Giáo dục cho hs ý thức giữ gìn những thành quả của cha ông để lại.
B. Ph ơng pháp : Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích ... C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Tranh biểu diễn võ nghệ, tợng phật bà. - Tài liệu liên quan, giáo án.
2. Học sinh: - Học bài củ
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa. D.Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài củ: ? Nhận xét về tình hình kinh tế ở đằng trong, đằng ngoài. III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Mặc dầu đất nớc không ổn định, chia cắt kéo dài nhng nền kinh tế vẫn có bớc biến chuyển nhất định. Song song với kinh tế thì nền văn hoá thời kỳ này cũng có nhiều điểm mới do việc buôn bán với phơng tây đợc mở rộng ...
2.Triển khai bài:
Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
a. Hoạt động 1:
Gv: Những biến chuyển về Nho giáo, Phật giáo, đạo giáo thời kỳ này?
Hs:
Gv: Vì sao nhi giáo lại kém phát triển hơn tr- ớc?
Hs: Vua không còn uy quyền, chỉ là bù nhìn. Gv: Vì sao phật giáo và đạo giáo đợc phục hồi và phát triển?
Hs: Đất nớc chia cắt, chiến tranh. Con ngời tìm đến cửa phật để tu tâm. Hơn nữa đạo phật có nhiều phơng thuật mê tín rất phù hợp với hoàn cảnh loạn lạc lúc bấy giờ.
Gv: Giải thích thêm.
Gv: Ngoài cá tôn giáo thì nhân dân ta còn có những hình thức sinh hoạt nào?
Hs: Thờng tổ chức các lễ hội ở làng xã, gia đình.
Gv: Em hãy mô tả lại một lễ hội, một trò chơi mà em biết?
Gv: Qua các hình thức sinh hoạt văn hoá có tác dụng gì đối với mọi ngời dân?
Hs: - Thắt chặt tình đoàn kết.
- Bồi dỡng tình yêu quê hơng, đất nớc. Gv: hãy kể một vài câu ca dao thể hiện sự đòan kết, thơng yêu?
Gv: Em hãy kể một số tính ngỡng cổ truyền đ-
1. Tôn giáo:
- Nho giáo vẫn duy trì nhng sút kém hơn.
- Phật giáo và đạo giáo phục hồi và phát triển.
- Các hình thức sinh hoạt văn hoá trong dân gian phổ biến.
- Cuối thế kỷ XVI đạo thiên chá du
ợc lu giữ cho đến ngày nay?
Gv: Vì sao thiên chúa giáo lại đợc du nhập vào nớc ta?
Hs: Theo thuyền buôn.
Gv: Thái độ chủa chính quyền Trịnh - Nguyễn.
Hs: Tìm cách ngăn chặn. Gv: Phân tích thêm
b. Hoạt động 2:
Gv: Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?
Hs
Gv: Giải thích thêm.
Gv: Vì sao trong một thời gian dài chữ quốc ngữ không đợc sử dụng rộng rãi?
Hs: - Giai cấp phong kiến bảo thủ. - Chỉ lu hành trong giới truyền đạo.
Gv: Chữ quốc ngữ ra đời có ý nghĩa nh thế nào?
c. Hoạt động 3:
Gv: Kể tên những thành tựu văn học thời kỳ này?
Hs:
Gv: Thơ Nôm xuất hiện có ý nghĩa nh thế nào đến tiếng nói và văn hoá dân tộc?
Hs:- Khẳng định ngời Việt có ngôn ngữ riêng, nền văn học chữ Nôm không thua kém bất cứ một nền văn học nào.
- Thể hiện ý thức tự chủ, tự cờng.
Gv: Nội dung của các tác phẩm chữ Nôm? Gv: Văn học dân gian gồm những thể loại nào?
Hs: truyện Nôm, Tiếu lâm, Trạng, các thể thơ lục bát, song thất lục bát.
Gv: Em có nhận xét về nền nghệ thuật dân gian lúc bấy giờ?
nhập vào nớc ta.