Tình hình xã hội sau chiến tranh:

Một phần của tài liệu su7 ca nam (Trang 83 - 85)

II. cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lợc nguyên

2. Tình hình xã hội sau chiến tranh:

IV. Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: ? Tình hình kinh tế thời Trần sau những năm chiến tranh?

? phân tích tình hình xã hội thời trần sau những năm chiến tranh? V. Dặn dò:

1. Bài củ:

- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. -Làm các bài tập ở sách bài tập

2. Bài mới:

- Soạn trớc mục II: Sự phát triển về văn hoá. -Su tầm một số tranh ảnh văn hoá thời Trần. - Kể tên vài tính ngỡng cổ truyền trong nhân dân. - Đặc điểm nổi bật của nền văn hoá thời Trần.

83 Vua - Vơng hầu

- Quý tộc Quan lại, Địa chủ Thợ TC, Thơng nhân Nông dân, tá điền Nông nô, nô tì

-Những biến chuyển về gáo dục, khkt, nghệ thuật kiế trúc và điêu khắc thời Trần.

Ngày soạn: 5/12

Tiết 29

Bài 15

Sự phát triển kinh tê và văn hoá thời Trần Ii.Sự phát triển Văn hoá

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp hs hiểu.

- Những biến chuyển về Văn hoá khkt thời Trần

- Những thành tựu về văn hoá, khoa học kĩ thuật thời Trần. 2. Kĩ năng:

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đánh giá, nhận xét so sánh. 3. Thái độ:

- Giáo dục cho hs lòng tự hoà về nền văn hoá dân tộc thời Trần. - Bồi dỡng cho hs ý thức giữ gìn và phát huy nền văn hoá dân tộc. B. Ph ơng pháp :

Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích ... C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Tranh ảnh về thành tựu văn hoá thời Trần. - Phiếu học tập.

- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk. 2. Học sinh: - Học bài củ

- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa . D. Tiến trình lên lớp:

I. ổn đinh:

II. Kiểm tra bài củ

? Nên kinh tế thời trần sau những năm chiến tranh? III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

ở bài trớc chúng ta thấy dới thời Trần mặc dầu phải trải qua các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm nhng sau chiến tranh nền kinh tế phát triển trở lại. Vậy trên lĩnh vực Văn hoá có những biến chuyển nh thế nào, chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học ngày hôm nay.

2. Triển khai bài:

Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức

a. Hoạt động 1

Gv: ở thời Trần các tính ngỡng cổ truyền rất phỏ biến. Vậy thì em hãy kể tên một vài tính ngỡng cổ truyền trong nhân dân?

Hs: Thờ tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc, thờ thần hoàng...

Gv: Đạo phật có vị trí nh thế nào so với thời Lý? Những biểu hiện để chứng tỏ đạo phật vẫn phát triển?

Hs: ĐP vẫn phát triển nhng không mạnh bằng thời Lý: trong nớc có nhiều ngời đi tu, chùa mọc lên khắp nơi. Vua Trần Nhân Tông đã thành lập thiền phái Trúc Lâm, một dòng phật riêng của Đại Việt.

Gv dẫn đp không trở thành quốc giáo, không ảnh hởng tới chính trị, chùa chiền trở thành trung tâm sinh oạt văn hoá. Thời kì này nho giáo củng đợc phổ biến.

Gv; So với đạo phật nho giáo phát triển nh thế nào?

Hs: ngày càng đợc nâng cao và đợc chú ý hơn vì do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nớc của giai cấp thống trị.

Gv thời kì này có rất nhiều nhà nho đợc triều đình trọng dụng: Trơng Hán Siêu, Chu Văn An....

Gv giới thiệu vài nét về Chu Văn An. Sgv tr.102

Gv: Bên cạnh tôn giáo tính ngỡng từ vua đến dân đều yêu thích các hoạt động văn nghệ thể thao. Tập quán, lối sống của dân lúc bấy giờ rất giản dị. Những dẫn chứng nào để chứng tỏ tập quán sống rất giản dị của dân ta lúc đó? Hs: Đi chân đât, áo quần đơn giản, áo đen hoặc áo tứ thân, đi chân đất hoặc cạo trọc đầu...

Gv:Bên ngoài rấtt giản dị nhngbên trong luôn đề cao tinh thần thợng võ, lòng yêu quê hơng đất nớc. Vì sao nhân dân thời trần lại đề cao tinh thần thuợng võ?

Hs: Do hoàn cảnh đất nớc lúc bấy giời, giặc ngoại xâm đe doạ. Nhà vua đề cao tinh thần

Một phần của tài liệu su7 ca nam (Trang 83 - 85)