Kinh tế dới triều Nguyễn:

Một phần của tài liệu su7 ca nam (Trang 159 - 163)

II. Tự luận: (6 điểm)

2. Kinh tế dới triều Nguyễn:

* Nông nghiệp: - Chú ý khai hoang bằng những biện pháp + Di dân lập ấp + Lập đồn điền. + Thi hành chính sách doanh điền

- Đặt lại chế độ quân điền

- Công tác thuỷ lợi không đợc chú trọng.

- Khai hoang - Đặt lại chế độ quân điền - Làm thuỷ lợi.

HS: thảo luận nhóm (chia làm 4 nhóm) Gv chốt lại: Biện pháp Mặt tích cực Mặt hạn chế Khai hoang (đẩy mạnh dới triều Minh Mạng) Tăng thêm diện tích canh tác Nông dân vẫn bỏ làng đi lu vong. (RĐ bỏ hoang vẫn còn nhiều nhng nông dân không đợc chia để cày cấy, quan lại địa chủ cờng hào chiếm hết rđ. (vua Minh Mạng tìm mọi biện pháp để ngăn chặn tình trạng này nhng không hiệu qủa.) Đặt lại chế độ

quân điền chia ruông đất công cho Nông dân các làng xã

Quý tộc, vơng hầu, quan lại đ- ợc phần nhiều, đa số rđ tốt.Ng- ời nông dân chỉ đợc một phần nhỏ và xơng xẩu nhất, phải nai lng đóng to thuế, đi phu, đi lính

Làm thuỷ lợi. Chống thiên tai, hạn hán, lũ lụt. - không đợc chú trọng. (tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến) -> nạn vỡ đê, hạn hán, lũ lụt xảy ra liên tiếp.

Gv: Qua trên em có nhận xét gì về tình hình nông

nghiệp nớc ta dới triều Nguyễn?

Hs: Dới triều Nguyễn, kinh tế nông nghiệp ngày càng sa sút. Do nạn chiếm đoạt rđ của giai cấp địa chủ, sự bốc lột nặng nề của nhà nớc phong kiến, triều Nguyễn bất lực trong việc chăm lo, bảo vệ đê điều.

Gv: tình hình thủ công nghiệp dới triều nguyễn? Hs: - lập nhiều xởng sản xuất.

- Khai mỏ mở rộng

- Làng nghề thủ công ở nông thôn và thnàh thị phát triển.

Gv gọi hs đọc phần in nghiêng

Gv: Em có suy nghĩ gì về tài năng của ngời thợ thủ công?

Hs: - Thông minh, cần cù, sáng tạo -> tay nghề cao.

- Bớc đầu đã làm quen với thành tựu khoa học kỉ thuật.

Gv: Mặc dầu có nhiều tiềm lực nhng vì sao thủ công nghiệp không phát triển đợc?

Hs: - vì thợ giỏi bị băt vào xởng nhà nớc -> mai một tài năng

- Các mỏ khoáng sản khai thác thất thờng sa sút - Thợ thủ công phải nộp thuế nặng.

Gv: Những biện pháp phát triển thơng nghiệp ở nơc ta dới triều nguyễn?

Hs: - Mở rộng các thành thị, phố chợ đông đức, sầm uất, các mặt hàng phong phú.

- Mở rộng buôn bán với TQ, hạn chế buôn bán với phơng tây.

=> kinh tế nông nghiệp ngày càng sa sút không phát triển đợc. * Thủ công nghiệp: - xởng sản xuất nhà nớc đợc mở rộng - Khai mỏ mở rộng - Làng nghề thủ công ở nông thôn và thành thị phát triển.

-> có tiềm năng nhng triều Nguyễn không tạo điều kiện phát triển.

* Thơng nghiệp:

- Nội thơng: buôn bán phát triển. - Ngoại Thơng: Mở rộng buôn bán với TQ, hạn chế buôn bán với phơng tây.

3. Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:

? Nguyến ánh đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền? ? Những hạn chế trong việc cai trị đất nớc dới triều Nguyễn?

IV. Dặn dò: - Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa - Làm các bài tập ở sách bài tập

- Soạn trớc bài mới vào vở soạn - Chuẩn bị giấy rô ki, viết long

- Tìm hiểu trớc các cuộc nổi dậy của nông dân dới triều Nguyễn

Ngày soạn: ... Ngày dạy: ………..

Tiết 60:

Bài 27

Chế độ phong kiến nhà nguyễn (t2) II. Các cuộc nổi dậy của nhân dân

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:

- Đới sống khổ cực của nông dân, các dân tộc dới triều Nguyễn Đây là nguyên nhân bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện cho hs kĩ năng xác định mục tiêu trên lợc đồ địa bàn diến ra các cuộc khởi nghĩa lớn

3. Thái độ:

- Giáo dục cho hs hiểu đợc triều đại nào để cho dân chúng đói khổ thì tất yếu sẽ có đấu tranh của nông dân chống lại triều đại đó

B. Ph ơng pháp :

Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, tờng thuật, phân tích, nhận xét... C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Lợc đồ nơi bùng nổ cuộc đấu tranh lứon cảu nông dân chống vơng triều Nguyễn nữa đầu thếkỉ XI X

- Tài liệu liên quan, giáo án. 2. Học sinh:

- Học bài củ

- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa. D.Tiến trình lên lớp:

I. ổn định:

II. Kiểm tra bài củ:

? Nguyến ánh đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền? ? Những hạn chế trong việc cai trị đất nớc dới triều Nguyễn? III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

Tây sơn thất bại, nhà Nguyễn lên nắm chính quyền xoá bỏ những chính sách tiến bộ của triều Tây Sơn, ban hành những hcính sách mới nhắm xiết chặt ách thống trị đối với nông dân, làm cho đời sống nhân dân khổ cực, nhaan dân mu thuẫn với chính quyền Nguyễn....

2.Triển khai bài:

Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức

a, Hoạt động 1:

Gv: Dới chính sách bảo thủ của nhà Nguỹên, cuộc sống của nhân dân sẽ nh thế nào? biều hiện?

Hs: Khổ cực: Thuế khoá nặng nề, dịch bệnh đói kém, địa chủ cờng hào cớp đoạt ruộng đất, hạn hán lũ lụt liên tiếp diễn ra.

Gv giả thích thêm. đa ra những số liệu cụ thể. Gv: Gọi 1 học sinh lên đọc phần in nghiêng. Gv: Qua đoạn trích đó em có nhận xét gì về chính quyền phong kiến Nguyễn?

Hs: Quan lại từ TW -> địa phơng ra sức đục khoét nhân dân.

Xã hội loạn lạc, không còn kỉ cơng phép nớc.

Một phần của tài liệu su7 ca nam (Trang 159 - 163)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w