Tình hình chính trị, xã hội thế kỉ XVI XVII:

Một phần của tài liệu su7 ca nam (Trang 137 - 138)

I. tình hình chính trị xã hộ

2. Tình hình chính trị, xã hội thế kỉ XVI XVII:

- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk. 2. Học sinh:

- Học bài củ

- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa D. Tiến trình lên lớp:

I. ổn định:

II. Kiểm tra bài củ: kết hợp với phần ôn tập III. phần ôn tập:

Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức

a. Hoạt động 1:

GV: Nhận xét về kế hoạch chuyển địa bàn hoạt động của Nguyễn Chích?

GV: Các giai đoạn phát triển chính của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Hs: Thảo luận theo nhóm

b. Hoạt động 2:

Gv: Vì sao cuộc khởi nghĩa Lam sơn giành đợc thắng lợi? tìm những dẫn chứng cự thể để chứng minh?

Hs: Thảo luận từng nhóm lên trình bày. Gv: ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa?

c. Hoạt động 3:

Gv: Hãy trinhg bày những đóng góp cảu vau Lê Thánh Tông trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, pháp luật?

Hs: Thảo luận theo nhóm Nhóm 1: chính trị

Nhóm 2: kinh tế Nhóm 3: pháp luật

Gv: Điểm tiến bộ trong pháp luật dới thời Lê Thánh Tông?

d. Hoạt động 4:

Gv: Những thành tựu chủ yếu trên lĩnh vực văn hoá- giáo dục thời Lê sơ?

e. Hoạt động 5:

Gv: Em hãy nhận xét tình hình chính trị, xã hội thế kỉ XVI - XVII?

- Chính quyền luân thay đổi

- Diễn ra các cuộc chiến tranh phong kiến, tranh giành nhau về quyền lực

Đời sống nhân dân khổ cực - > Khởi nghĩa.

1. Các giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- 1918 - 1924- 1924 - 1925 - 1924 - 1925 - 1926 - 1927

2. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

* Nguyên nhân thắng lợi: * ý nghĩa lịch sử:

3. Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông: Thánh Tông:

- Xây dựng bộ máy chính quyền hoàn chỉnh

- Quan tâm phát triển kinh tế - Ban hành bộ luật Hồng Đức

4 4. Văn hoá giáo dục:

2. Tình hình chính trị, xã hội thế kỉ XVI - XVII: thế kỉ XVI - XVII:

3. Củng cố:

Gọi HS lên bảng trả lời lại một số câu hỏi trong phần ôn tập. IV. Dặn dò:

- Về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức từ bài 19- 23. - Ôn kĩ các nội dung câu hỏi ở phần ôn tập.

- Đọc kĩ các niên địa và sự kiện lịch sử từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVII, tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Ngày soạn:……… Ngày dạy: ………

Tiết 51

Kiểm tra 1 tiết

A. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

Giúp HS nắm vững, khắc sâu những kiến thức lịch sử đã học. 2. Kĩ năng:

Rèn luyện cho HS kĩ năng tự học, tự rèn. 3. Thái độ:

Giáo dục cho HS tính trung thực, tự giác. B. Ph ơng pháp :

Trắc nghiệm và tự luận C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Hệ thống đề và đáp án. 2. Học sinh: Giấy nháp, bút.

D. Tiến trình kiểm tra:

I. ổn định: Giáo viên kiểm tra sĩ số II. Đề ra :

Một phần của tài liệu su7 ca nam (Trang 137 - 138)