Phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI:

Một phần của tài liệu su7 ca nam (Trang 128 - 131)

I. tình hình chính trị xã hộ

2. Phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI:

a. nguyên nhân:

- Đời sống nhân dân khổ cực. -> Nông dân >< Địa chủ

Nhân dân >< nhà nớc phong kiến. b. Các phong trào đấu tranh tiêu biểu: - K/n Trần Tuân. - K/n Lê Hy, Trịnh Hng - K/n Phùng Chơng. - K/n Trần Cảo. c. ý nghĩa:

- các cuộc khởi nghĩa đã tấn công mạnh mẽ vào chính quyền nhà Lê sơ đang mục nát.

3. Củng cố:Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: ? Nhận xét về triều đình nhà Lê đầu thế kỉ XVI?

? Tờng thuật các cuộc khởi nghĩa của nông dân ở thế kỉ XVI trên lợc đồ? IV. Dặn dò:

- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa - làm các bài tập ở sách bài tập

Soạn trớc bài mới vào vở soạn và trả lời các câu hỏi sau: ? Vì sao lại có chiến tranh Nam-Bắc triều, Trịnh - Nguyễn. ? Hậu quả của những cuộc chiến tranh đó

? Tính chất của các cuộc chiến tranh phong kiến

Ngày soạn:……… Ngày dạy: ………

Tiết 47

Bài 22

Sự suy yếu cuả nhà nớc phong kiến tập quyền thế kỉ XVI - XVIii (tt)

Ii. các cuộc chiến tranh nam - bắc triều, trịnh nguyễn

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu

- Nguyên nhân, diến biến của các cuộc hciến tranh phong kiến. - Hậu quả của các cuộc hciến tranh đó.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đánh giá nguyên nhân dẫn đến nội chiến. 3. Thái độ:

Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ sự đoàn kết, thống nhất đất nớc, chống mọi âm m- u chia cắt lãnh thổ.

B. Ph ơng pháp :

Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tờng thuật, thảo luận nhóm, phân tích ... C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Lợc đồ chiến tranh phong kến Nam - Bắc triều, Trịnh Nguyễn. - Tài liệu liên quan, giáo án, sgk.

2. Học sinh: - Học bài củ

- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa D, Tiến trình lên lớp:

I. ổn định:

II. Kiểm tra bài củ:

? Em có nhận xét gì về triều đình nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI? III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

Phong trào khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVI chỉ là bớc mở đầu cho sự chia cắt kéo dài, chiến tranh liên miên mà nguyên nhân chính là sự xung đột giữa các tập đoàn phong kiến....

2. Triển khai bài :

Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức

a. Hoạt động 1:

Gv: Vào thế kỉ XV, triều đình nhà Lê sơ suy yếu đợc biểu hiện nh thế nào?

Gv: Vì sao lại hình thành hai thế lực phong kiến Nam-Bắc triều?

Hs: Thảo luận

Gv chốt lại và phân tích thêm. Gv: cuộc nội chiến diễn ra ntn? Hs: dựa vào sgk để trả lời. Gv tờng thuật trên lợc đồ. Gv: Gọi hs lên trình bày lại

Gv phân tích thêm dựa vào sách lịch sử Việt Nam

1. Chiến tranh Nam-Bắc triều: a. Sự hình thành Nam-Bắc triều: - Năm 1527, Mạc Đăng Dung cớp ngôi nhà Lê, lập nên nhà Mạc (Bắc triều).

- 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, đa một ngời thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua. (Nam triều)

b. Chiến tranh Nam-Bắc triều: * NN: do mâu thuẫn giữa nhà Lê với nhà Mạc.

tập 2.

Gv: Hậu quả và tính chất của cuộc nội chíên đó? Hs: ->

Gv: Vì sao cuộc chiến mạng tính chất phi nghĩa?

b. Hoạt động 2:

Gv: Những thay đổi sau cuộc chiến Năm-Bắc triều HS:  Nguyễn Kim mất  Trịnh Kiểm thay 

Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hoá (Quảng Nam).

Gv giải thích thêm.

Gv: Sau khi vào Thuận Hoá, Nguyễn Hoàng đã làm gì?

Hs: - Xây dựng cơ sở chiếm đóng. - Tạo thực lực kinh tế riêng. - Đối đầu với họ Trịnh.

Gv: Chiến tranh diễn ra nh thế nào? Hs: Trình bày theo nội dung sgk. Gv: tờng thuật trên lợc đồ.

Gv: Kết quả?

Gv: Đằng ngoài, đằng trong do ai cai quản? Hs: Ngoài: Họ Trịnh xng Vơng - Vua Lê bù nhìn. Trong: Chúa Nguyễn cai quản.

Gv: hậu quả của cuộc nội chiến đó?

Gv: Nhận xét gì về tình hình chính trị xã hội ở nớc ta thế kỷ XVI - XVII?

Hs: Thảo luận.

 Không ổn định, chính quyền luôn thay đổi, chiến tranh xảy ra liên tiếp, đời sống nhân dân khổ cực.

* Diến biến:

- Kéo dài hơn 50 năm.

- 1592, Nam triều chiếm Thăng Long, chiến tranh kết thúc.

c. Hậu quả:

Gây tổn thất lớn về ngời và của -> Chiến tranh phi nghĩa

2. Chiến tranh Trịnh-Nguyến

và sự chia cắt Đằng ngoài - Đằng trong:

- Năm 1558 Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hoá - Quảng Nam.

- Xây dựng cơ sở chiếm đóng lâu dài chóng lại họ Trịnh.

- chiến tranh kéo dài hơn 50 năm.

Hậu quả:

- Chia cắt đất nớc.

- Ngăn cản sự phát triển kinh tế chung.

3. Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:

? Trình bày diễn bién chiến tranh Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.

IV. Dặn dò: - Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa, làm các bài tập ở sách bài tập .

- Soạn trớc bài mới vào vở soạn.

? Cho biết tình kinh kế nông nghiệp ở đằng trong, Đằng Ngoài có bớc biến chuyển nh thế nào.

Ngày soạn:……… Ngày dạy: ………

Tiết 48:

Bài 23

Kinh tế văn hoá thế kỷ xvi - xviii i. kinh tế

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:

- Sự khác nhau giữa kinh tế nông nghiệp và kinh tế hàng hoá ở 2 miền đất nớc, nguyên nhân của sự khác nhau đó.

- Kinh tế đằng trong có bớc phát triển hơn 2. Kĩ năng:

- Rèn luyện cho hs kĩ năng nhận xét trình độ phát triển của lịch sử dân tộc. 3. Thái độ:

- Giáo dục cho hs ý thức giữ gìn những thành quả của cha ông để lại. B. Ph ơng pháp :

Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích ... C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Bản đồ Việt Nam

- Tài liệu liên quan, giáo án. 2. Học sinh: - Học bài củ

- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa. D.Tiến trình lên lớp:

I. ổn định:

II. Kiểm tra bài củ:

? Thuật lại cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn và hậu quả của cuộc chiến tranh đó. III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

Chiến tranh Trịnh - Nguyễn đã gay biết bao tổn hại cho dân tộc, đặc biệt là sự phân chia đất nớc kéo dài đã ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế chung của đất nớc. 2.Triển khai bài:

Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức

a, Hoạt động 1:

Gv: Tình hình nông nghiệp ở đằng ngoài có gì thay đổi?

Hs: - Chúa Trinh không chăm lo khai hoang, đắp đê.

- Ruộng đất công bị cờng hào cầm bán. Gv:Việc bọn cờng hào cầm bán ruộng đất có ảnh hởng gì đến đời sống nhân dân?

Hs: Nhân dân không có ruộng, đói kém, bỏ làng đi.

Gv: Chúa Nguyễn đã đa ra những biện pháp để phát triển kinh tế đằng trong.

Hs: - Tổ chức khai hoang, lập thôn xóm. - Cung cấp nông cụ, lơng ăn.

- Xá thuế, lao dịch 3 năm.

Gv: Kết quả của những biện pháp đó?

Hs: Số đinh tăng, số ruộng tăng, lập nhiều

Một phần của tài liệu su7 ca nam (Trang 128 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w