Ngô Sĩ Liên thếkỉ XV:

Một phần của tài liệu su7 ca nam (Trang 119 - 122)

IV. một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc

3. Ngô Sĩ Liên thếkỉ XV:

Gv: Em hiểu gì về Ngô Sĩ Liên?

Hs: Là nhà sử học nổi tiếng ở tk XV, 1442 đổ tiến sĩ, tác giả bộ Đại Việt sử kí toàn th

Gv: Tên tuổi của ông đã để lại dấu ấn gì? Hs: Tên trờng, tên đờng, tên phố...

Gv: Việc làm đó chúng ta phải có trách nhiệm gì?

Hs: dạy, học cho tốt xứng đáng với tên tuổi của các vị anh hùng dân tộc đó.

d. Hoạt động 4:

Gv: Em biết gì về Lơng Thế Vinh? Hs:

Gv: Công trình toán học nổi tiếng là gì? Hs: ->

Gv: Kể chuyện về Lơng Thế Vinh.

Gv: Những danh nhân trên đã có công lao đóng góp gì cho dân tộc?

Hs: thảo luận nhóm => Đánh đuổi giặc Minh.

- Có những đóng góp to lớn trên mọi lĩnh vực của cuộc sỗng, làm cho đất nớc thịnh vợng, đời sống nhân dân nâng cao, xã hội đi vào nề nếp.

- Nhà sử học nổi tiếng

4. L

ơng Thế Vinh 1442 ?

- Nhà toán học: Đại thành toán pháp

3. Củng cố:

Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:

? Đánh giá về những danh nhân văn hoá tiêu biểu thế kỉ XV? ? Công lao của các danh nhân đó đối với đất nớc?

IV. Dặn dò:

- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - Làm các bài tập ở sách bài tập.

- Xem lại các bài của chơng IV tiết sau ôn tập.

Ngày soạn: .. ………… Ngày dạy: ……… Tiết 43 Bài 21 ÔN tập chơng IV A.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu

- Những kiến thức cơ bản về lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVI. - Những thành tựu trong lĩnh vực xây dựng và bảo vệ đất nớc.

- Những nét chính về tình hình xã hội, đời sông nhân dân. 2. Kĩ năng:

Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử . 3. Thái độ:

Giáo dục cho hs lòng yêu nơc, tự hào và tự cờng truyền thống dân tộc. B. Ph ơng pháp :

Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tờng thuật, thảo luận nhóm, phân tích . C.Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Lợc đồ lãnh thổ đại Việt thời Lê sơ. - Lợc đồ các cuộc kháng chiến.

- Sơ đồ bộ máy nhà nớc thời Trần, Lê sơ. - Tài liệu liên quan, giáo án, sgk.

2. Học sinh: - Học bài củ.

- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa D. Tiến trình lên lớp:

I. ổn đinh:

II. Kiểm tra bài củ: lòng vào phần ôn tập. III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

Chúng ta đã học qua gia đoạn thế kỉ XV đến thế kỉ XVI, hôm nay chúng ta sẽ hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học trong giai đoạn lịch sử này.

2. Triển khai bài:

Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức

a. Hoạt động 1:

xét về mặt chính trị của một triều đại chủ yếu tập trung vào tổ chức bộ máy nhà nớc.

Gv: Treo hai sơ đồ:

- bộ máy nhà nớc thời Lý-Trần - bộ máy nhà nớc thời Lê sơ.

Gv: Em hãy cho biết sự giống và khác nhau của hai tổ chức bộ máy nhà nớc đó?

Hs: Thảo luận (6 nhóm)

=> * Giống: Các triều đình phong kiến đều xây dựng nhà nớc tập quyền.

* Khác: - ở TW: + Lý - Trần: Vua nắm mọi quyền hành theo chế độ cha truyền con nối, giúp việc cho vua có các quan đại thần văn, võ (thời Lý) các quan đại thần văn võ đều là ngời họ Trần nắm giữ (thời Trần).

+ Thời Lê sơ: Vua nắm tuyệt đối mọi quyền hành, bãi bỏ một số chức vụ cao cấp nhất nh tể tớng, đại tổng quản... (tăng cờng tập quyền, hạn chế phân tán cục bộ ở địa phơng)Hệ thống thanh tra giám sát hoạt động quan lại đ- ợc tăng cờng, giúp việc vua có 6 bộ, các quan đại thần, các cơ quan chuyên trách.

- ở Địa phơng: + Thời Lý: chia cả nớc thành 24 lộ -> phủ -> huyện -> hơng.

+ Trần: 12 lộ -> phủ (châu) -> huyện -> xã. + Lê sơ: Chia cả nớc làm 5 đạo, từ đời Lê Thánh Tông chia thành 13 đạo thừa tuyên -> phủ -> châu huyện -> xã.

-Gv: Qua trên em có nhận xét gì bộ máy nhà nớc thời Lê sơ?

Gv: Cách đào tạo, tuyển chọn quan lại thời Lê sơ khác gì so với thời Lý Trần?

Hs: Thời Lê sơ: Muốn làm quan phải thông qua học tập, thi cử

- Thời Lý Trần: Các chức vụ quan trọng giao cho những ngời thân cận, con cháu nắm giữ -> muốn làm quan trớc hết phải xuất thân từ đẳng cấp quý tộc.

Gv: Em hãy cho biết đặc điểm nhà nớc thời Lý Trần và nhà nớc thời Lê sơ điểm gì khác nhau?

Hs: Lý Trần: Là nhà nớc quân chủ quý tộc Lê sơ: Quân chủ, quan liêu, chuyên chế

b. Hoạt động 2:

Một phần của tài liệu su7 ca nam (Trang 119 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w