Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức:

Một phần của tài liệu sinh 1O nâng cao trọn bộ (Trang 26 - 29)

1. Kiến thức:

- Biết được cấu trúc và chức năng của từng loại ARN.

- Phân biệt được cácloại ARN dựa vào cấu trúc và chức năng của chúng, phân biệt giữa AND với ARN.

2. Kỷ năng:

Rèn kỉ năng tư duy, phân tích, tổng hợp để nắm vững các bậc cấu trúc của a.nu

3. Thái độ, hành vi:

- Hiểu được cơ sở phân tử của sự sống và a.nu

II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh:1. Giáo viên: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ H 11.2 SGK - Tranh vẽ H 11.3 SGK - Phiếu học tập. 2. Học sinh: - SGK - Hoạt động nhóm.

III. Các hoạt động lên lớp:1. Ổn định lớp: (1’) 1. Ổn định lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (7’) a/ Cấu trúc của AND.

b/ tại sao And có tính đa dạng ?

3. Giảng bài mới:

ARN là 1 loại a.nu. Vậy ARN có cấu trúc và cn như thế nào ? AND và ARN có những đặc điểm gì giống và khác nhau ⇒ vào bài mới.

TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung

10’ - Dựa vào H 11.2 em hãy cho biết:

+ Có mấy loại nu trong ARN. + Cấu tạo chung của 1 nu

+ Điểm giống và khác nhau giữa các loại nu.

- HS hoạt động nhóm:

+ Có 4 loại nu/ARN. A, U, G, X: Cấu tạo chung 1 nu: C5H10O5, H3PO4, baznitơ

• Giống nhau: C5H10O5, H3PO4

• Điểm khác: các bazuitơ

II. Cấu trục và chức năng ARN: 1. Nuclêotit – đơn phân của AND:

- Có 4 loại nu có trong ARN: A, U, G, X.

- Mỗi 1 nu đều có 3 tp: Đường C5H10O5, H3PO4, baznitơ: A, U, G, X

H 11.1 SGK- Dựa vào KT bài 10. Em hãy so - Dựa vào KT bài 10. Em hãy so

sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa nu/AND với nu/ARN

* Giống nhau:

• Đơn phân: + 2 nu KT lớn + 2 nu KT bé

• cấu tạo bởi nu có 3 tp

• Đều có 4 loại nu * Khác nhau:

• Đường AND: C5H10O4, ARN: C5H10O5

• Các baznitơ: A, T, G, X/AND; A, U, G, X/ARN

17’ Dựa vào H11.2, em hãy cho biết ARN có cấu trúc như thế nào ? (So sánh, số loại đơn phâh, chiều dài)

∆ ? So sánh H 11.2 với H 10.2 ở bài trước để thấy sự khác nhau về cấu trúc giữa ARN và AND * Phiếu học tập số 1: Bài 11. a.nu (tt) Cấu trúc của ARN

- Cấu trúc của ARN: + Số mạch polinu 1

+ Số loại đơn phân: A, U, G, X + Chiêu dài: hàng trăm → hàng ngàn.

2. Cấu trúc của ARN: H 11.2, 11.3 SGK.

* ARNm: là 1 mạch pôlinu (hàng trăm đến hàng nghìn đơn phần) sao mà từ 1 đoạn mạch đơn AND.

* ARNt: là 1 mạch polinu gồm từ 80 – 100 đơn phân quấn trở lại 1 đầu, có đoạn các cặp ba liên kết theo NTBS (A – U; G – X). Mỗi phân tử ARN, 1 đầu mang aa, 1 đầu mang bộ ba đối mã.

chứa hàng nghìn đơn phân trong đó 70% số nu kiên kết bs. Điểm so sánh AND ARN Số mạch, số đơn phân 2 mạch dài (hàng trục nghìn đến hàng KT nu) 1 mạch ngắn (hàng chục đến hàng nghìn nu) Thành phần của 1 đơn phân - H3PO4 - Đường: C5H10O4 - Baznitơ: A, T, G, X - H3PO4 - Đường: C5H10O4 - Baznitơ: A, U, G, X

- Dựa vào H 11.2, 11.3 hãy phân biệt cấu trúc không gian 3 loại ARN

- Loại ARN nàocó nhiều nguyên tắc bs (liên kết H) thì bền vững hơn như trong 3 loại ARN thì ARNr là bền vững nhất.

- ARNm: là 1 mạch polinu sao mã từ 1 đoạn mạch đơn And (hàng trămg → hàng nghìn)

- ANDt: là 1 mạch polinu gồm 80 – 100 đơn phân quấn hở lại 1 đầu, có đoạn các cặp baz liên kết theo NTBS. Mỗi đơn phân từ ARNt có 1 đầu mang aa1 1 đầu mang bộ ba đối mã.

- ARNr: 1 mạch pôlinu chứa hàng trăm đến hàng nghìn đơn phân trong đó có 70% số nu có liên kết BS.

5’ Hoạt động 2: Chức năng của ARN

Em hãy cho biết cn của ARN là gì ?

Tùy loại ARN mà nó có cn khác nhau:

- ARNm: truyền đạt TTDT. - ARNt: VC2 aa tới rb để tổng hợp P.

- ARNr: là tp cấu tạo nên rb.

2. Chức năng của ARN:

Tùy loại ARN mà nó có cn khác nhau.

- ARNm: truyền đạt TTDT AND → ARNm → P. - ARNt: VC2 aa đại diện

- ARNr: là thành phần của rb là bào quan tổng hợp P.

Tóm lại: a.nu đại diện phân tử hữu cơ gồm 2 loại: And và ARN. Mỗi loại có cấu tạo và cn khác nhau nhưng đều có đặc điểm giống nhau là các CHC trong tp cấu tạo TB.

- cấu trúc của ARN.

- CẤu trúc và cn của từng loại ARN

- Sự giống và khác nhau giữa And và ARN về cấu tạo.

5. Dặn dò: (1’)

- HS đọc khung tổng kết cuối bài - Học và trả lời câu hỏi SGK. - Xem trước nội dung bài sau --- Ngày soạn: 9/10/06

Ngày dạy: 13/10/06

Tuần 6:

Tiết 12: Thực hành: THÍ NGHIỆM NHẬN BIẾT MỘT SỐTHÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

I. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Biết được 1 số tp hóa học của TB như: Prilipit, S, P … và 1 số loại đường có trong TB. - Nhận biết 2 số CHC.

- Biết cách làm 1 số tn đơn giản

2. Kỷ năng:

- Rèn luyện kỉ năng thực hành – thao tác thí nghiệm.

II. Chuẩn bị:

1. Nguyên liệu: SGK2. Chuẩn bị: SGK 2. Chuẩn bị: SGK

Một phần của tài liệu sinh 1O nâng cao trọn bộ (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w