Kiểm tra bài cũ: (7’) a/ Trình bày khái quát về tế bào

Một phần của tài liệu sinh 1O nâng cao trọn bộ (Trang 34 - 37)

IV. Thu hoạch: HS làm báo cá theo các mẫu bảng trong SGK.

2. Kiểm tra bài cũ: (7’) a/ Trình bày khái quát về tế bào

b/ Vẽ và chú thích cấu trúc TBVK.

3. Giảng bài mới:

TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung

8’ Hoạt động 1: Đặc điểm chung của tế bào nhân thực

A. Đặc điểm chung của tế bào nhân thực:

∆ ? Quan sát H 14.1 hãy liệt kê cấu trúc cơ bản của TB động vật, TB thực vật và cho biết điểm giống và khác nhau giữa hai loại tế bào đó

- HS hoạt động nhóm Đặc điểm chung của TB nhân thực:

- Có màng nhâ

- Có các bào quan khác nhau thực hiện cn khca 1nhau.

TBĐV TBTV 1. Không có thành TB

2. Không có lục lạp

3. Không có không bào (hay có rất nhỏ) 4. Có trung thể 1. Có thành Tb 2. Có lục lạp 3. Có không bào lớn 4. Không có trung thể

B. Cấu trúc của tế bào nhân thực

23’ Hoạt động 2: Cấu trúc của tế bào nhân thực

- Em hãy cho biết vị trí hình dạng và kích thước của nhân như thế nào ?

- Vị trí: ở TB động vật nhân thường ở vị trí trung tâm, thực vật thì nhân có thể phân bố ở vùng ngoại biên.

- Hình dạng: có hình bầu dục hình cầu KT khoảng 5µm. - Ngoài nhân có màng nhân, bên trong có dịch nhân chứa nhân con và chất NS.

I. Nhân tế bào: 1. cấu trúc:

- Nhân có thể nằm ở vùng trung tâm (TBđv) hay phân bố ngoại biên (tbtv)

- Nhân có dạng hình cầu hình bầu dục đường kính 5µm. - Ngoài nhân có màng nhân màng kép chứa dịch nhân: nhân con + chất NS

∆ ? Quan sát H 14.2, hãy cho biết màng nhân có đặc điểm nào nổi bật ?

- Hướng dẫn HS quan sát kĩ H 14.2 SGK: lổ nhân được hình thành khi 2 lớp màng nhân ép sát vào nhau, bình thướng lổ nhân được che kín bòi phân tử P. Lổ nhân dẫn tuyến giớihạn cho 2 loại phân tử: CÁc P đi vào nhân và các ARN từ nhân ra TBC.

- Học sinh hotạ động nhóm: Điểm nổi bật:

+ Màng nhân có 2 màng (màng kép) + lổ màng KT lớn.

+ Tại sao màng nhân là 1 màng kép ? Lổ nhân để làm gi ?

a. Màng nhân:

- Màng nhân: màng ngoài và màng trong, mỗi màng dày 6 – 9nm.

- Trên bề mặt màng nhân có rất nhiều lỗi nhân điều kiện 50 – 80nm.

b. Chất nhiễm sắc. - Cho HS đọc thông tin trong

SGK. GV đặt câu hỏi Nhiễm sắc thể ở TB nhân sớ khác Nhiễm sắc thể ở TB nhân thực ở điểm nào ?

HS thảo luận nhóm - Về tp hóa học: chất NS = AND + Histôn

NST ở TB nhân sơ (VK) NST ở tế bào nhân thực Thường chỉ có 1 NST AND có

dạng vòng

- Có nhiều NST AND phân thành nhiều đoạn kếp hợp với Histôn. NST cấu trúc xoắn tức tạp.

chủ yếu của nhân con của nhân con chủ yếu: P và ARNr

Nhân con có dạng hình cầu tp của nhân con: P (80-85%) + ARNr

Nhân TB có vai trò gì ? Nhân có vai trò trong sự dt. 2. Chức năng:

- Nhân TB là nơi lưu trữ thông tin dt, định hướng sự pt của TB và cơ thể.

- Cho HS đọc thông tin trong SGK, rồi đặt câu hỏi ? Quan sát H 14.3 SGK em hãy cho biết một Rb được cấu trúc từmấy tiểu đơn vị ? Chúng liên kết với nhau như thế nào ?

- Mỗi Rb cấu trúc từ hai hạt: 1 hạt lớn và 1 hạt bé, chúng liên kết nhau nhờ các P liên kết của 2 hạt. Rb không có màng bao bọc.

II. Ribôxôm:

- Cấu trúc: Mỗi Rb cấu trúc từ 2 hạt: 1 hạt lớn và 1 hạt bé thành phần chủ yếu của Rb là ARNr và P. - Cn: Là nơi tổng hợp P cho TB. - Rb có cn gì ? - Cn của Rb là nơi tổng hợp P cho TB.

III. Khung xương tế bào: - GV cgo HS đọc thông tin trong

SGK đặt câu hỏi: Quan sát H 14.4 SGK em hãy cho biết khung xương nâng đỡ TB gồm có những thành phần nào ?

- Chức năng của khung xương: duy trì hình dạng và neo giữ các bào quan: ti thể, libôxôm, nhân vào vào các vị trí cố định.

- các thành phần của bộ khung xương nâng đỡ TB: vi ống, vi sợi, sợi trung gian

- Khung xương nâng đỡ TB có hệ thống mạng sợi và ống P (vi sợi, vi ống, sợi trung gian) đan chéo nhau.

- cn: duy trì hình dạng và nuôi giữ các bào quan: ti, thể rb, nhân vào các vị trí cố định.

IV. Trung thể: - Đọc thông tin SGK, quan sát H.

14.5 hãy cho biết thành phần và cn của trung thể

- Trung thể có ở TB động vật gồm 2 trung tử có hình tròn, rỗng, dài, gồm nhiều bộ ba vi ống xếp thành vòng.

- cn trung tử có vai trò quan trọng là bào quan hình thành nên thoi vô sắc trong qt phân bào

- Trung thể là bào quan có ở TB động vật gồm 2 trung tử gồm bộ ba vi ống xếp thành vòng.

- Trung tử: có vai trò quan trọng là bào quan hình thành nên thoi vô sắc trong qt phân bào.

4. Củng cố: (5’)

- Lập bảng mô tả đặc điểm cấu trúc và chức năng của các bào quan.

Các bào quan Đặc điểm cấu trúc Chức năng

1. Nhân tế bào Bào quan quan trọng nhất, chứa NST. Màng nhân là màng kép, trên bề mặt có nhiều lổ màng nhân có KT lớn

Mang thông tin dt, điều hòa hđTB

2. Ribôxôm Gồm hạt lớn và hạt nhỏ được cấu

tạo từ Arnr và Prôtein

3. Bộ khung tế bào Gồm vi ống, vi sợi, sợi trung gian Làm giá đỡ và tạo thành dạng cho TB.

4. Trung thể Gồm hai trung tử do nhiều bộ ba

vi ống xếp thành vòng tạo ra Tham gia vào sự phân chia TB. - tại sao nói nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của TB ? (Vì nhân chứa NST mang AND có các gen điều khiển và điều hòa mọi hđs của TB)

5. Dặn dò: (1’)

- Học và trả lời câu hỏi SGK. - Xem trước nội dung bài sau. --- Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tuần 8:

Một phần của tài liệu sinh 1O nâng cao trọn bộ (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w