Kiểm tra bài cũ: (7’) a/ cấu trúc màng và chức năng màng Vẽ sơ dồ cấu trúc màng

Một phần của tài liệu sinh 1O nâng cao trọn bộ (Trang 45 - 49)

III. Các hoạt động lên lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: (7’) a/ cấu trúc màng và chức năng màng Vẽ sơ dồ cấu trúc màng

b/ các cấu trúc bên ngoài màng.

3. Giảng bài mới:

TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung

13’ Hoạt động 1: HS nhắc lại cấu trúc màng sinh chất - Màng sinh chất là 1 màng kép gồm 2 lớp photpholipit và 1 lớp P có nv thực hiện sự TĐC. I. Vận chuyển thụ động: HS hoạt động nhóm:

Dựa vào H.18.1 SGK mô tả thí nghiệm. Từ kết quả thí nghiệm hãy nêu nhận xét mà nước trong hai cốc thí nghiệm (a) và mực nước …. Thành A và nhánh B thí nghiệm (b) thay đổi như thế nào ? hãy nêu giả thiết giải thích kết quả thí nghiệm.

- Ban đầu ở thí nghiệm a nữa trái có màu xanh, của sunphat đồng còn nửa nửa phải có màu vàng da cam của KI. Sau 1 thời gian hai màu hòa lẫn nên cốc thí nghiệm chỉ còn 1 màu. Ban đầu ở thí nghiệm b mức nước của 2 nhánh là ngang nhau. Sau 1 thời gian nước dâng lên ở nhánh A và hạ tháp ở nhánh B.

Sự vận chuyển thụ động các chất qua màng TB tuân theo cơ chế khuếch tán mà không tiêu dùng năng lượng theo gradren nồng độ: - Sự thẳng thấu: là sự khuếch tán của nước (hay dung môi) từ nơi có thể nước cao → nơi có thể nước thấp theo dốc nồng độ. (Từ nơi có nồng độ thấp → nồng độ cao)

- Em hãy nêu giả thiết để giải thích: các phân tử CuSO4 và K.I “đi qua” màng ngăn làm nước có 1 màu, cần trong thí nghiệm b nước từ nhánh B “đi qua” màng ngăn sang nhánh A làm cột nước cao lên ở nhánh A.

- Sự thẩm tích: là sự khuếch tán các chất hòa tan qua màng bán thấm (từ nồng độ cao → thấp) có 2 con đường khuếch tán qua màng sinh chất:

+ Sự khuếch tán qua lớp kép photpholipit: có phân tử có KT nhỏ, không phân cực, hay tan trong lipit. GV có thể giải thích cho HS

hiểu khi “khuếch tán” “thẩm thấu” và “thẩm tích”.

- Khuếch tán: là sự phân bố ….. phân tử từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn, do chuyển nồng nhiệt của chúng gây nên và phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Thẩm thấu: Là sự khuếch tán của nước (hay dung môi) qua vòng bán thấm.

- Thẩm tích: Là sự khuếch tán của các chất hòa tan của màng bán thấm

Nói từ nồng độ cao ← thấp Chất tan: nồng độ cao → thấp

- HS hoạt động nhóm trả lời phiếu học tập.

Khi cho TB vào 1 dd có thể xảy ra:

• Nếu dd có nồng độ chất tan cao hơn nồng độ dịch bào thì TB bị mất nước (co NS). DD có môi trường ưu tương, dịch bào là nhược tương.

• Nếu dd có nồng độ chất tan bằng với nồng độ dịch bào thì nước không đi vào TB và cũng không đi ra khởi TB. (Số phân tử nước ra đi bằng số phân tử nước đi vào)

• Nếu dd có nồng độ chất hòa tan thấp hơn nồng độ dịch bào thì TB hút nước → TB căng giống.

+ Sự khuếch tán qua kênh Prôtêin mang tính chọn lọc.

- Dùng phiếu học tập:

Em hãy cho biết: khi cho TB vào 1 dd thì có thể xảy ra những hiện tượng gì ?

Vẽ hình minh họa. Vẽ hình Liên hệ: - Khi ta mở nắp dầu

mọi người xq đều ngửi thấy dầu. Tại sao ?

- Do các phân tử dầu đã khuếch tán vào không khí

- Tại sao khi rữa rau sống nếu ta cho nhiều muối vào thì rau bị héo nhanh ?

- Vì nước từ trong TB của rau sống đi ra ngoài → rau bị mất nước → héo. 16’ Hoạt động 2: Sự vận chuyển chủ động (sự vận chuyển tích cực). - Em hãy cho 1 số VD về sự VC2 các chất qua màng TB ngược chiều với sự khuếch tán lí học.

- VD: ở 1 loài tảo biển nồng độ Iốt trong TB tảo cao gấp 1.000 lần nồng độ Iốt trong nướ biển nhưng Iốt vẫn VC2 từ nước biển qua màng.

- Tại ống thận, tuy nồng độ glucôzơ trong nước tiểu thấp hơn

II. Vận chuyển chủ động (sự vận chuyển tích cực).

1. Hiện tượng:

- Ở 1 loài tảo biển, nồng độ Iốt trong TB cao gấp 1.000 lần nồng độ trong nước biển nhưng Iốt vẫn

trong máu (1,2g/l) nhưng glucôzơ trong nước tiểu vẫn được thu hồi trở về máu

được chuyển từ nước biển qua màng.

- Tại ống thận nồng độ glucôzơ trong nước tiểu thấp hơn trong máu nhưng glucôzơ vẫn từ nước tiểu → máu. - Dựa vào sơ đồ 18.2 hãy

giải thích các hiện tượng nêu ở trên.

- ácc kênh Prôtêin màng lõm xuống đón lấy cơ chất và tốn ATP, sau đó P màng tự quay trong bao chùm lên cơ chất và giải phóng cơ chất vào trong màng.

2. Kết luận: Thế nào là VC2 chủ động ? - Là hình thức TB có thể chủ

động VC2 các chất qua màng nhờ tiêu dùng nhiên liệu ATP và VC2 các chất ngược chiều gradicn nồng độ.

- Là hình thức TB có thể chủ động VC2 các chất (đường aa…) qua màng nhờ tiêu dùng nhiên liệu ATP sự VC2 này ngược chiều với gradicn nồng độ.

- Vận chuyển chủ động cần phản có có các kênh P màng.

III. Xuất bán, nhập báo: - HS độc thông tin trong

SGK dựa vào sử dụng H 18.3 thế vào hiện tượng xuất nhập báo.

Như vậy trong hiện tượng xuất nhập bào đòi hỏi phải có sự biến đổi của màng và tiêu thụ nhiên liệu

- Đối với các phân tử có KT lớn (các thể rắn hay lỏng) không lọt qua lỗ màng được thì TB sử dụng hình thức xuất, nhập bào. + Nhập bào: đối với chất nhập vào (rất lỏm) khi tiếp xúc với màng thì màng sẽ biến động và tạo nên bóng nhập bào bao lấy VK (thực bào) hay lấy giọt long (sự ẩm bào) sẽ được lizôxôm tiêu hóa.

+ TB bãi xuất ra ngoài các chất hay phân tử bằng cách hình thành các bóng xuất báo liên kết với màng, màng sẽ biến đổi →

bài xuất ra ngoài.

Các phân tử có kích thước lớn không lọt qua các lọt màng thì TB sử dụng hình thức xuất bào hay nhập bào.

- Nhập bào (thực hành hay ẩm bào). Các phân tử lấy vào là chất rắn (VK) hay lỏng (giọt TA) khi tiếp tiếp xúc với màng sẽ biến đổi và tạo nên bóng nhập bào bao lấy VK (sự thực bào) hay bao lấy giọt nước (sự ẩm bào) và được tiêu hóa trong lizôxôm

- Xuất bào: TB bài xuất ra ngoài các chất hay phân tử bằngcách hình thành các bóng xuất bào liên kết với màng → màng biến đổi và bài xuất các chất ra ngoài. 4. Củng cố: (5’) Vẽ hình a. (1). Khuếch tán (2). Khuếch tán có chọn lọc (3) VC2 đồng chuyển (4) VC2 đổi chuyển (5) Biến dạng màng (nhập bào)

b. (1) là con đường VC2 các phân tử nhỏ qua lớp kép photpholipit không mang tính chọn lọc. (2) là con đường VC2 các chất 1 cách chọn lọc nhờ các kênh chuyển hóa và chất màng a. Hãy ghi chú thích các số (1), (2), (3), (4), (5)

b. Sự VC2 các chất theo con đường (1) và (2) có gì khác nhau c. Cho VD minh họa cho con đường (3), (4)

d. Con đường (5) có thể diễn ra như thế nào ?

d. TB tiếp xúc với “mối” – Màng SC ở đó lỏm xuống dần dần bao lấy “mối” – màng dứt ra hình thành không bào tiêu hóa: Thư bào, ẩm bào

5. Dặn dò: (1’)

- Học và trả lời câu hỏi, làm bài tập

- Xem trước nội dung thí nghiệm thực hành. ---

Ngày dạy:

Tuần 10:

Một phần của tài liệu sinh 1O nâng cao trọn bộ (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w