III. Các hoạt động lên lớp: 1 Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: a/ Nănglượng là gì? nĂnglượng được tích trữ trong TB dưới dạng nào? Nănglượng
của TB được dự trữ trong các hợp chất nào ?
b/ Dòng nhiên liệu trong tgs được truyền đi như thế nào ?
3. Giảng bài mới:
Vật chất và năng lượng luôn gắn liền với nhau. Chuyển hóa năng lượng gắn liền với CHVC. Bài trước chúng ta đã nghiên cứu về CHNL. Hôm nay chúng ta nghiên cứu về CHVC.
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Enzim và cơ chế tác động của EnZim. - Dựa vào kiến thức cũ cho HS thực hiện lệnh ∆ ? Dựa vào KT đã học trong chương trình sinh học 8, hãy cho biết thế nào là chuyển hóa vật chất ? Sự CHVC TB gồm những qt nào ?
- VD: Quá trình đồng hóa và dị hóa: là 2 quá trình mâu thẫu nhưng thống nhất (qt chuyển hóa) sp của qt này là nguyên liệu cho qt kia, được thể hiện
Đồng hóa Dị hóa - Là qt tổng hợp CHCV từ các đơn giản - Nhiêu liệu - Không có đồng hóa thì không - Là phân giải CHC → đơn giản. - Nhiên liệu - Không có dị hóa thì không có nhiên liệu cung cấp cho
I. EnZim và cơ chế tác động của En:
* Đn sự TĐC: Là hiện tượng cơ thể lấy 1 số chất từ môi trường kiến tạo nên sinh chất của màng và thải ra ngoài những chất cặn bả: gồm 2 qt: đồng hóa và dị hóa.
có chất cho dị hóa phân giải đồng hóa GV chốt lại: Nhìn chung các qt CH chính trong mọi cơ thể SV đều theo những con đường tương tự nhau. Dựa vào phương thức đồng hóa SV chia làm mấy nhóm - Dựa vào phương thức dị hóa SV chi làm mấy nhóm ? • SV tự dưỡng: + Hóa tự dưỡng + Quang tự dưỡng • SV dị dưỡng:: + Hóa dị dưỡng + Quang dị dưỡng
tùy thuộc vào nguồn cung cấp cacbon
- SV chia làm 2 nhóm SV tự dưỡng và SV dị dưỡng
- SV chia làm 2 nhóm: SV ưa khí, SV kị nước.
- Em hãy cho biết bản chất của EnZim là chất gì? Phân biệt EnZim với CôEnZim và cơ chất.
- EnZim là một chất xúc tác sinh học cơ bản chất là Prôtêin.
- CôEnZim: 1 số EnZim gắn 1 ot CHC nhỏ
- Cơ chất: Chất chịu tác dụng của En tương ứng.
Nơi liên kết với cơ chất trong phân tử En gl trung tậm hoạt động.
1. Cấu trúc của EnZim:
- EnZim là chất xúc tác sinh học có bản chất là P.
- En có thêm phân tử hữu cơ nhỏ gl CoÊnZim
- Chất chịu tác dụng của En tương ứng gl cơ chất
- Có mấy dạng tồn tại của En trong TB ?
- 2 dạng: En hòa tan trong TB, En liên kết chặt chẽ với bào quan xđ. 2. Cơ chế tác động của En ∆ ? Quan sát hình 22.1 hãy giải thích cơ chế tác động của En. - GV có thể sử dụng sơ đồ: - Sử dụng H. 22.2 SGK
- EnZim liên kết với cơ chất để tạo ra hợp chất trung gian (En – Cơ chất). Cuối phản ứng hợp chất đó sẽ phân giải để cho sản phẩm và giải phóng En nguyên vẹn.
- En làm giảm nhiên liệu hoạt động bằng cách tạo ra nhiều sản phẩm trung gian.
- En liên kết với cơ chất để tạo hợp chất trung gian (En – cơ chất) Cuối phản ứng hợp chất đó sẽ phân giải để cho sản phẩm và giải phóng En nguyên vẹn VD: A + B ↔ C + D có chất xtx A + B + X → ABX → CDX → C + D + X.
3. Đặc tính của En 1 vài phút
VD: tinh bột → glulô 37oC
catalaza
VD: 5M perôrihidrô → phân giải 1’ - Hoạt tính mạnh: catalaza VD: 5M penrôxihiđro → phản giải 1’ urêaza
VD: Urê → phân hủy
- Tính chuyển hóa cao: urêaza
VD: Urê → phân hủy - Những nhân tố nào ảnh
hưởng tới hoạt động của EnZim
- các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động của En là : to, độ pH, nồng độ cơ chất, nồng độ EnZim, chất ứcchế EnZim.
4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính của EnZim
Tốc độ EnZim chịu ảnh hưởng to như thế nào ?
GV chốt lại: Trên to tối ưu, tốc độ xúc tác các En giảm nhanh là do các liên kết trong P bị phá biển → biến thành của En → Trung tâm hoạt động của E bị biến đổi
→ En không còn hđxt nữa
- Tốc độ của phản ứng En chịu ảnh hưởng của to
- Nhiệt độ tối ưu của đa số các En là từ 50o - 60o.
a. Nhiệt độ:
- Tốc độ của phản ứng EnZim chịu ảnh hưởng của to.
- Mỗi EnZim có 1 to tối ưu VD: đa số các En ở TB củ cơ thể người to tồi ưu khoảng 35 – 40oC.
b. Độ pH:
Mỗi 1 En có pH tối ưu riêng, đa số các En có pH 6 – 8
Nồng độ cơ chất ảnh hưởng thế nào đến hoạt động En ?
- Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nông độ cơ chất trong điều nhất định.
c. Nồng cơ chất:
Với 1 lượng cơ chất xđ, hoạt tính của En tỉ lệ thuận với lượng cơ chất trong điều kiện xđ.
- Ngồng độ En ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của En ?
- Em hãy giải thích nhai kĩ no lâu ? - Chất ức chế là gì ? - Nồng độ En tỉ lệ thuận với tốc độ phản ứng. - Chất ức chế là chất làm ức chế tác dụng của En d. Nồng độ En:
Với 1 lượng cơ chất xđ, tốc độ phản ứng lệ nhuận với nồng độ E. e. Chất ức chế En.
Một số chất hóa học có thể ức chế hoạt động của En như: DDT
Hoạt động 2: Vai trò của En trong quá trình chuyển hóa vật chất
- Em hãy cho biết vai trò của En trong qtCH vật chất.
- Nhờ En mà các qt sinh hóa trong cơ thể sống xảy ra rất nhạy với tốc độ lớn trong điều kiện sử lí bình thường.
- tế bào có thể tự điều chỉnh qt CHVC để thích ứng với môi
II. Vai trò của En trong qt CH vật chất
- các qt sinh lí trong cơ thể sống xảy ra rất nhanh với tốc độ lớn trong điều kiện sinh lí bình thường. - Từ điều chỉnh qt CHVC để thích
trường bằng cách điều chỉnh hoạt tính của các loại En.
- Ức chế ngược
ứng với môi trường.
- Ức chế hoặc hoạt hóa các En điều hòa qt CHVC trong TB.
4. Củng cố:
- EnZim là gì ? Vai trò của En trong qt CHVC TB - Trình bày cơ chế tác dụng của E.
5. Dặn dò:
- Xem trước nội dung bài 23 SGK - Học và trả lời câu hỏi SGK. --- Ngày soạn: ……….. Ngày dạy: ………
Tuần 12: