Kiểm tra bài cũ: Không trả bài 3 Giảng bài mới:

Một phần của tài liệu sinh 1O nâng cao trọn bộ (Trang 69 - 71)

IV. Gợi ý đáp án và gợi ý thu hoạch:

2. Kiểm tra bài cũ: Không trả bài 3 Giảng bài mới:

3. Giảng bài mới:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Sơ lược về chu kỳ tế bào.

1. Khái niệm về chu kỳ tế bào: GV cho HS thông tin SGK chu kỳ tế bào là gì

- Chu kỳ tế bào: là tính tự nhất định mà các sự kiện mà TB trải qua và lặp lại giữa các lần nguyên phân tiếp mang tính chất chu kỳ.

- Thời gian của chu kì tế bào tùy thuộc loại TB trong cơ thể và tùy thuộc từng loài.

I. Sơ lược về chu kỳ tế bào: 1. Khái niệm về chu kỳ tế bào: Là tính tự nhất định mà các sự kiện mà TB trải qua và lặp lại giữa các lần nguyên phân tiếp mang tính chất chu kỳ.

GV chốt lại: Chu kỳ tế bào diễn ra qua các qt ST, phân chia nhân, phân chia tế bào chất mà kết thúc là sự phân chia tế bào. Một chu kỳ tế bào có 2 thời kì rõ rệt là kì kỳ trung gian và nguyên phân

VD: Chu kỳ của các tế bào ở giai đoạn sớm của phôi chỉ 15-20 phút, tế bào một 2 lần /1 ngày; tế bào gan 2 lần/năm, còn tế bào thần kinh ở cơ thể người trưởng thành hầu như không phân bào.

Một chu tế bào có 2 giai đoạn rõ rệt: kỳ trung gian và nguyên phân.

Kỳ trung gian là thời kỳ diễn ra các qt CHVC, tổng hợp ARN, AND, các P, các En … Nó là giai đoạn chuẩn bị cơ sở vật chất cho sự phân chia tế bào.

Kỳ trung gian là thời kỳ sinh trưởng của tế bào gồmba pha: G1, S, G2.

* Pha G1:

- Hàm lượng AND a sl NST tương đối ổn định và mang tính đặc trưng cho từng loài.

- Dựa vào thông tin và H 28.1 SGK em hãy cho biết kỳ trung gian bao gồm mấy pha. Diễn biến ở mỗi pha

- Kỳ trung gian bao gồm 3 pha: Pha

G1 + Pha S + Pha G2 - mt biến đổi trạng thái kết đặc →

dãn xoắn, kéo dài và mãnh thành sợ NST → AND dễ dàng thực hiện cơ chế truyền đạt TTDT →

gen hđ tăng hợp ARN và tổn hợp P

GV nói thêm: Trong pha G1 hàm lượng AND và sl NST tương đối ổn đinh và mang tính đặc trưng cho …….

⇒ Pha G1 được xem là pha sinh trưởng của tế bào và thực hiện những hđ sinh lí khác nhau

VD: Người 2n = 48, ngô 2n = 20 MST biến đổi trạng thái kết đặc trong nguyên phân sang trạng thái dãn xoắn, kéo dài và mãnh thành sợi nhiễm sắc và chỉ có thể nhìn thấy dưới KHVC. Mỗi NST là 1 AND riêng rẽ, rất dài liên kết với ……… tạo thành sợi nhiễm sắc. → AND dẽ dàng thực hiện được các cơ chế truyền đạt TTDT → các gen ở trang thái hđ

→ tổng hợp ARN → tổng hợp P.

⇒ Pha G1 là pha sinh trưởng của tế bào và thực hiện những hoạt động sinh lí khác nhau.

* Pha G1: các loại tế bào khác nhau thì trong G1 là khác nhau, còn các pha S và G2 tương đối ổn định Pha G1: Sự gia tăng của tế bào chất, sự hình thành thêm các bào quan, sự phân hóa về cấu trúc và chứa năng của tế bào các điều kiện cho sự tổng hợp AND. Pha G1 có độ dài thời gian tùy thuộc vào chức năng sinh lí của tế bào. Cuối pha G1 có 1 thời điểm gl đặc điểm kiểm soát (điểm R). Nếu tế bào vượt qua điểm R mới tiếp tục đi vào Pha S và diễn ra nguyên phân.

* Pha S: Nếu tế bào vượt qua điểm R: Diễn biến trong pha này sự sao chép AND và pha S, NST từ thể đơn → NST thể kép gồm 2

Pha S: Tiếp ngay sau pha G1 nếu tế bào vượt qua điểmR

• Sự sao chép AND và nhân đôi NST.

- Kết thúc pha S, NST từ thể đơn

→ NST kép: gồm 2 Crôinatit giống hệt nhau dính nhau ở tâm động.

- Có sự nhân đôi của trung tử, các qt tổng hợp các chất cao phân tử các chất giàu nhiên liệu.

* Pha G2:

- tiếp tục tổng hợp ARN và P để chuẩn bị cho sự phân bào.

- NST vần giữa nguyên liệu trạng thái như ở cuối pha S.

Crômarit giống nhau dính nhau ở tâm động. Pha S còn diễn ra có sự nhân dôi của trung tử, các qt tổng hợp các chất cao phân tử, các hợp chất giàu nhiên liệu.

* Pha G2: Tiếp sau pha S tiếp tục tổng hợp P có vai trò đối sự hình thành thoi phân bào. NST ở pha này vẫn giữa nguyên trạng thái như ở cuối pha S.

Sau pha G2 tế bào diễn ra qt nguyên phân.

Hoạt động 2:

1. Các hình thức phân bào

HS đọc thông tin SGK hãy cho biết có mấy hình thức phân bào ?

- Có hai hình thức phân bào:

+ phân bào trực phân: phân bào không có tơ hay không có thoi vô sắc.

+ Phân bào có tơ (Giảm phân). Giảm phân: nguyên phân và giảm phân

II. các hình thức phân bào:

- Phân đôi (phân bào trực tiếp) là hình thức phân bào không có tơ hay không có thoi phân bào. - Giảm phân: là hình thức phân bào có tơ gồm: phân bào nguyên phân và phân bào giảm phân. 2. Phân bào ở tế bào nhân sơ

- Cho HS quan sát và phân tích H 28.2 SGK rồi trả lời lệnh trong SGK

∆ ? Quan sát H 28.2 và có những nhận xét gì về qt phânbào ở VK

Nhận xét:

- Sự phân bào không có thoi phân bào hay sợi tơ vô sắc.

- Có sự nhân đôi của NST và diễn ra sự phân cắt ở giữa tế bào trong SNT cũng được phân đôi cho 2 tế bào con

III. Phân bào ở tế bào nhân sơ: - Phân đôi là hình thức phân bào ở tế bào nhân sơ

Hình 28. 2 SGK

3. Phân bào ở tế bào nhân thực: - Đọc thông tin trong SGK em hãy cho biết phân bào ở tế bào nhân thực.

- HS thực hiện ∆ trong SGK

∆ ? Tiêu điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân.

- Phân bào ở tế bào nhân thực là phân bào có tơ gồm: nguyên phân và giảm phân.

- Nguyên phân là từ 1 tế bào mẹ cho 2 tế bào con có bộ NST như ở tế bào mẹ.

- Giảm phân: mỗi tế bào con được tạo thành đều có chứa bộ NST có số lượng giảm đi một nữa so với tế bào mẹ.

IV. Phân bào ở tế bào nhân thực: Phân bào ở tế bào nhân thực là phân bào có tơ gồm: nguyên phân và giảm phân.

4. Củng cố:

- Nêu khái niệm chu kỳ tế bào: chu kỳ tế bào gôm mấy giai đoạn ?

- Trong giai đoạn ở kỳ trung gian bao gồm mấy pha. Diễn biến của mỗi pha. Trong các pha phải chú ý pha G1 vì ở các loại tế bào khác nhau thì thời gian G1 là khác nhau

- Sự khác biệt trong phân bào ở tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực.

5. Dặn dò:

- Xem trước nội dung bài kế. - Học và trả lời câu hỏi SGK. --- Ngày soạn: ……….. Ngày dạy: ………..

Tuần 15:

Một phần của tài liệu sinh 1O nâng cao trọn bộ (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w