III. Các hoạt động lên lớp:
3. Giảng bài mới: Cấu trúc nào phân biệt các TB trong cơ thể ? Các bào quan trong TB được phân biệt nhờ
cấu trúc nào ? ⇒ Vào bài mới.
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
17’ Hoạt động 1: màng sinh chất
∆ ? Dựa vào hình 17.1 hãy cho biết màng sinh chất được cấu tạo từ những thành phần nào ?
- GV chốt lại: Thế nào là cấu trúc khảm động ?
+ Cấu trúc khảm là lớp kép photpholipit được khảm bởi các phân tử P (15 phân tử photpholipit – 1P) Tùy theo vào mỗi loại màng mà có nhiều hay ít P.
+ Cấu trúc động là các phân tử photpholipit và P có thể dễ dàng di chuyển bên trong lớp màng. Một số loại P trên màng có thể không di chuyển được hoặc rất ít di chuyển do chúng bị neo lại trên bộ khung xương của TB. - Cấu tạo của phân tử photpholipit gồm: đầu chứa nhóm photphat ưa nó và đuôi chứa a.béo kị nước. Hai lớp photpholipit của màng luôn quay hai đuôi kị nước vào nhau và hai đầu ưa nước ra phía ngoài để tx với môi trường nước. Do bị nước dồn ép nên các phân tử photpholipit của 2 lớp màng vải liên kết với nhau bằng tương tác kị nước (liên kết yếu) → các phân tử P và lipit có thể di chuyển dể dàng trong lớp màng.
- Năm 1972 2 nhà khoa học Singơ và NicônSơn đã đưa ra mô hình cấu trúc của màng sinh chất đó là mô hình khảm - động. Theo mô hình cấu trúc khảm - động là màng sinh chất có lớp kép phopholipit bao bọc TB có nhiều P khảm động trong lớp màng kép.
- HS thắc mắc tại sao các phân tử P lớp màng di chuyển dễ dàng trong màng ?
* Màng sinh chất:
- Theo Singơ và NicônSơn màng sinh chất là màng khảm - động. Màng sinh chất là màng kép gồm các phân tử lipit và Prôtêin. + Cấu trúc khảm: lớp kép photpholipit được khảm bởi các P.
+ Cấu trúc động: các phân tử photpholipit và P có thể dễ dàng chuyển bên trong lớp màng sđ cấu trúc màng:
Vẽ hình
- màng sinh chất là ranh giới bên ngoài và là rào chắn chọn lọc của tế bào.
- Chức năng: Vận chuyển các chất, tiếp nhận và truyền thông tin từ bên ngoài vào trong TB, là nơi định vị của nhiều En, các P màng lớn nv ghép nối các TB trong 1 mô …
- Lai TB chuột với TB ngưòi. TB chuột có các P trên màng đặc trưng có thể phân biệt được với các P trên màng sinh chất của người. Sau khi tạo ra TB lai, người ta thấy các phân tử P của TB chuột và TB người nằm xen
- Bằng thí nghiệm nào người ta biết được màng sinh chất có cấu trúc khảm - động ?
nhau
- Màng sinh chất có những chức
năng gì ? - màng sinh chất đảm nhận nhiều chức năng quan trọng của TB như: vận chuyển các chất, tiếp nhận và truyền thông tin từ bên ngoài vào trong TB …
Sử dung H 17. SGV HS hoạt động nhóm
XI. Các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất:
16’ hoạt động 2: các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất
- HS đọc thông tin trong SGK. Hãy nêu: cấu trúc và chức năng của thành tế bào
H 17.2 SGK.
- Ở bên ngoài màng sinh chất ở TBTV, nấm còn có thành TB: + Thực vật là cenllulozơ + Nấm là Kitin - cn thành TB: bảo vệ TB, xác định hình dạng, kích thước của TB 1. Thành tế bào: - Ở TBTV và nấm bên ngoài màng sinh chất có thành tế bào. Thành TB của TV chủ yếu cenllulozơ, nấm là kitin. - Thành TB có tác dụng bảo vệ TB, xác định hình dạng, KT của TB. ∆ ? Thành TBTV và thành TBVK khác nhau như thế nào ?
- Thành TBVK có cấu trúc hóa học phức tạp hơn chủ yếu chất peptiđôglican, còn thành TBTV là cenllulôzơ
Đọc thông tin trong SGK. Hãy cho biết chất nền ngoại bào có ở TB nào ? cấu trúc và cn của chất nền ngoài bán
- Bên ngoài màng sinh chất ở TBĐV có chất nền ngoại bào chất nền ngoại bào được cấu tạo chủ yếu là glicô Prôtein + chất vô cỏ + CHC.
2. Chất nền ngoại bào:
- Chất nền ngoại bào bao bên ngoài màng sinh chất có ở TBĐV, cấu tạo chủ yếu là các sợi glicô Prôtêin + chất vô cơ CHC. - cn: giúp các TBLK nhau → mô, ghép ………. 4. Củng cố: (3’) - Vẽ sơ đồ cấu trúc màng - Chức năng của màng
- Sự khác nhau về tp của thành TS của TV, nấm
5. Dặn dò : (1’)
- Học và trả lời câu hỏi SGK. - Xem trước nội dung bài sau. ---
Ngày soạn: 31/10/06 Ngày dạy: 4/11/06
Tuần 9: