Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 1 Dụng cụ, hóa chất:

Một phần của tài liệu sinh 1O nâng cao trọn bộ (Trang 99 - 102)

1. Dụng cụ, hóa chất:

- Que cấy vô trùng, phiến kính sạch, đèn cồn, kính hiển vi, chậu đựng nước rữa, pipet, giấy lọc cắt nhỏ (cở 2 x 3 cm), ống nghiệm

2. Nguyên vật liệu:

- Nấm men: Dung dịch lên men hoặc bột bánh men tán nhỏ hòa với nước đường 10% trước 24 giờ. - Nước vàng dưa chua

- Nấm mối có thể dùng vỏ cam, vỏ quýt hay bánh mà bị mốc xanh. - Một số tiêu bản làm sẵn của một số loài VSV và bào tử nấm mốc.

III. Cách tiến hành:

1. Nhuộm đơn và quan sát TB nấm men:

Dùng que cấy lấy 1 giọt dd lên men hay 1 giọt dd bánh men cho vào ống nghiệm, đã có sẵn 5ml nước cất, khuấy đều. Dùng que cấy lấy 1 giọt dd này cho lên một phiến kính sạch, hong khô tự nhiên hay hơ nhẹ vài lượt pha trên cao của ngọn lửa đèn cồn. Dùng pipet nhỏ 1 giọt fusin vào vị trí đã nhỏ dd lên men, khô. Để 1 phút rồi nghiên phiến kính đổ fucsin đi. Rửa nhẹ bản bằng nước cất, hong khô rồi đưa lên soi kính, lúc đầu ở vật kính x 10, sau đó là x 40.

- Yêu cầu: Quan sát được men hình thái xoan có TB nảy chồi.

2. Nhuộm đơn phát hiện VSV trong khoang miệng:

- Dùng tăm tre 1 ít bựa răng vào ống nghiệm có 5ml nước cất, khuấy đều. Dùng quê cấy lấy 1 giọt dd này cho lên phiến kính sạch. Sau đó làm như nhuộm đơn TB nấm men.

- Yêuc ầu: Quan sát được cầu khuẩn và trực khuẩn (VK hình que ngắn)

3. Quan sát nấm sợi trên thực phẩm bị mốc: SGK

4. Quan sát tiêu bản một số loại VSV và bào tử nấm: SGKIV. Thu hoạch: SGK IV. Thu hoạch: SGK

&&&&&&&&&&&&& Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần 27:

Tiết 45: Kiểm tra 1 tiết

Ngày soạn:………. Ngày dạy:……….. Tuần 28:

Chương III: VI RUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄMTiết 46: Bài 45: CẤU TRÚC CÁC LOẠI Tiết 46: Bài 45: CẤU TRÚC CÁC LOẠI

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm của virut, mô tả được hình thái và cấu tạo của 3 loại virut điển hình.

- Giải thích được vì sao virut được coi là ranh giới của thế giới vô sinh và sinh vật.

2. Kỷ năng: Rèn kỷ năng phân tích, so sánh, tư duy.3. Thái độ, hành vi: 3. Thái độ, hành vi:

II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh:1. Giáo viên: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ H.43 SGK. - Phiếu học tập 2. Học sinh: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm

III. Các hoạt động lên lớp:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra bài cũ3. Giảng bài mới: 3. Giảng bài mới:

Hoạt động 1: Khái niệm - Em hãy kể tên 1 số loại vi rút - Sự phát hiện ra vi rút: - Một số loại vi rút: vi rút HIV, vi rút gây bệnh cảm cúm … - Học sinh đọc tại lớp. I. Khái niệm: 1. Sự phát hiện ra vi rút:

- Trước công nguyên có nhiều tài liệu kể về 1 số bệnh do vi rút gây ra (bệnh dại, bại liệt, đậu mùa)

- 1892 D.I.I vanopxki phát hiện ra vi rút gây bệnh khăm trên cây thuốc lá.

- 1898 tên vi rút ra đời, năm đó phát hiện ra vi rút gây bệnh lở mồn lông mongh1 ở trâu bò.

- 1915 phát hiện ra vi rút trong VK →

Thể thực khuẩn (phagơ) - ∆ ? Từ cách phát hiện ra vi rút

có nhận xét gì về để chung của vi rút ? (Kích thước, cấu tạo, cách dd)

- Kích thước: rất nhỏ bé, không thể phát hiện được dưới KHV quang học, chia được vào VK) Cách dd

2. Khái niệm:

- Vi rút có kích thước rất nhỏ chưa có cấu tạo tế bào (10 – 100 mm)

(Sống kí sinh bắt buộc) - Cấu tạo gần 2 phần chính: vỏ Prôtêin

(Casit) và a.nu

- Vi rút sống kí bắt buộc trong TB (VSV, ĐV, TV)

- Vinet ngoài TB VC2: Hạt virut hay virion.

Hoạt động 2: Hình thái và cấu tạo, phân loại virút.

II. Hình thái và cấu tạo - Dựa vào H 43 SGK HS nhận

xét.

+ Hình thái (mấy dạng chính), những dạng nào ?)

+ Cấu tạo chung:

∆ ? Dựa vào những thông tin trên hình 43 hãy điền vào bảng sau:

+ Hình thái: có 3 dạng hình thái ⇒

virut có 3 dạng chính: cấu trúc xoắn, cấu trúc khối và cấu trúc hỗn hợp.

• Cấu trúc khối: virut Ađenô virut trần, HIV virut có vỏ ngoài.

• Cấu trúc xoắn: virut khảm thuốc lá.

• Cấu trúc hỗn hợp: virut của VK cácphagơ. Các phga này có cấu trúc phức tạp

1. Hình thái:

Dựa vào hình thái ngoài của virut, chia virut làm 3 loại: cấu trúc xoắn: Đại diện là virut gây bệnh khảm ở thuốc lá.

- Cấu trúc khối: 2 đại diện virut Ađênô là virut trần, HIV là virut có vỏ ngoài.

- cấu trúc hỗn hợp: là virut của VK (phagơT2): cấu trúc phức tạp: đối đầu xừng khối đa diện. Cuối có trụ đuôi có đãi gốc 1 hình 6 cạnh, 1 lổ ở giữa. Đĩa gốc lỗ 6 gai → 6 sợi lông đuôi mảnh dài để giúp phagơ bám vào TB vật chất.

Đặc điểm Loại virut

Hình thái, kích thước

a.nu Vỏ Prôtêin Vỏ ngoài

Cấu trúc xoắn virut khảm thuốc lá (TMV) Là một dạng ống hình trụ ARN xoắn đơn Gồm nhiều lapSôme ghép đối xứng với nhau thành vòng xoắn Không có

Cấu trúc Virut Ađênô 20 mặt, mỗi mặt là 1 ∆ đều

AND xoắn

kép Mỗi ∆ đềuđược cấu tạo bởi chuỗi capsôme

Không có

Virut HIV HÌnh cầu 2 sợi ARN đơ Capsôme ghép với nhau Có vỏ ngoài có gaiglucô Prôtêin Cấu trúc phối hợp (phagơ t2) Đầu là hình khối

đa diện, đuôi hình trụ AND xoắn kép Đầu do các Capsome hình ∆ ghép lại Không có

Vi rut có cấu tạo chung như thế nào ?

- Virut có cấu tạo chung gồm: + Lõi a.nu: chứa 1 And hoặc ARN + Vỏ Prôtêin: cấu tạo bởi nhiều Capsôme (đơn vị hình thái) có tác dụng bảo vệ lõi a.nu

Một số virút có thêm vỏ ngoài là lipit kép và P. Trên vỏ ngoài có gaiglicô Prôtêin phức hợp a.nu với vỏ capsit → nuclêôcapsit

2. CẤu tạo:

- Lõi a.nu chỉ chứa AND hay ARN - Vỏ: (capsôme), có tác dụng bảo vệ lõi a.nu. Một số vi rut có thêm vỏ được tạo bởi lipit kép và P. Trên vỏ có gai glicôprôtêin chứa các thụ thể giúp virut hấp thụ vào TBVC.

- Căn cứ vào đâu để người ta phân loại virut ?

- Đặc điểm nhân của vi rut kí sinh người và động vật

- Căn cứ vào nhiều đặc điểm: AND, ARN, đặc điểm vỏ lõi … như đơn giản nhất là dựa vào vật chủ để phân loại virut

- a.nu của virut kí sinh ở người và động vật là chứa 1 AND hoặc 1 ARN`

III. Phân loại virut:

Dựa vào vật chủ để phân loại virut 1. Virút ở người và động vật: loại virut này chứa AND hay ARN

2. Virut ở VSV:

Đa số virut này chứa AND, 12 số ít chứa ARN có cấu tạo đơn hay kép, thẳng hay vòng.

- Đặc điểm a.nu của virut kí sinh ở

thực vật ? - Virut kí sinh ở thực vật có chứa 1 ARN 3. Virut ở thực vật:Hầu hết các virut ở thực vật chứa ARN.

4. Củng cố:

- Virut có thể được coi là 1 cơ thể SV không ? Tại sao? - Cấu trúc của virut.

5. Dặn dò:

- Đọc phần tóm tắt.

- Học và trả lời câu hỏi SGK. - Xem trước nội dung bài kế tiếp. ---

Một phần của tài liệu sinh 1O nâng cao trọn bộ (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w