IV. Thu Hoạch:SGK V. 4. Cũng cố:
– Giảm phân gồm những lần phân bào nào? – Sự khác biệt giữa giảm phân 1 và giảm phân 2. – Ý nghĩa của giảm phân.
– Để dọc bảng trong khung cuối bài. – Xem trước nd bài kế tiếp.
– Học và trả lời câu hỏi SGK. ---
Ngày soạn:……… Ngày dạy:……… TUẦN 17 :
Phần ba: SINH HỌC VI SINH VẬT
Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬTTiết 33. Bài 33. DINH DƯỠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở Tiết 33. Bài 33. DINH DƯỠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở
VI SINH VẬT
I. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm VSV
- Phân biệt được 3 loại mt cơ bản trong nuôi cấy VSV.
- Phân biệt được 4 kiểu dd ở VSV dựa vào nguồn năng lượng và nguồn Cacbn.
- Phân biệt được 3 kiểu thu nhận năng lượng ở các VSV hóa dị dưỡng là lên men, hô hấp kị khí và hô hấp hiếu khí.
2. Kỳ năng: Rèn kỷ năng phân tích, so sánh.
3. Thái độ, hành vi: Ứng dụng và hiểu 1 số quá trình lên men của 1 số thực phẩmII. Chuẩn bị của giáo viên – Học sinh: II. Chuẩn bị của giáo viên – Học sinh:
1. Giáo viên:
- Một số tranh ảnh và mẫu vật tự nhiên của VSV. - Hình vẽ phóng ta hình 33 SGK
2. Học sinh:
- Xem trước nội dung bài SGK.
- Hoạt động cá nhân – hoạt động nhóm.
III. Các hoạt động lên lớp:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra3. Giảng bài mới: 3. Giảng bài mới:
- Tại sao dưa muối lại trở nên chua, ăn ngon miệng và bảo quản được lâu ⇒ vào bài mới.
Hoạt động 1: Khái niệm VSV I. Khái niệm VSV
- Em hãy kể tên 1 số VSV
- Các VSV này có đặ điểm chung về kích thước của chúng ?
- VD: VK lao, Tảo lam, trực khuẩn, E.coli.
- Đặc điểm về kích thước: nhỏ, không nhìn thấy bằng mắt thường quan sát được dưới kính hiển vi (kích thước hiển vi)
- VSV là những cơ thể sống có kích thước rất nhỏ bé, đường knh1 TB 0,2 - 2µm (VSv nhân
sơ) và 10-100µm (VSV nhân
thực) không nhìn thấy bằng mắt thướng mà phải quan sát dưới kính hiển vi.
Ngoài ra còn có một số quần thể VSV quanh ta (mắt thường có thể nhìn thấy hoặc không nhìn thấy) VD:
- Tảo màu xanh gặp trên mặt ao, hồ, ruộng.
- Các loại nấm mốc mọc trên cơm, trên lõi ngô …
- VSV là gì ? - VSV là những cơ thể sống có kích thước rất nhỏ bé.
Hoạt động 2: Môi trường nuôi cấy các kiểu dd
II. Môi trường nuôi cấy các kiểu dd
- VSV có thể sinh trưởng ở những môi trường nào ?
- Tại sao cơm thiu ? quần áo bị mốc ? …
- VSv có thể sinh trưởng và sinh sản trong các loại môi trường: mt tự nhiên, mt tổng hợp, mt bán tổng hợp.
1. Các laoi5 môi trường nuôi cấy cơ bản:
+Khái niệm mt: là dd sinh chất dd cần thiết cho St av2 sinh sản của VSV. Có 3 loại mt cơ bản: - Khái niệm môi trường tự nhiên,
mt tổng hợp, mt bán tổng hợp là gì ? Cho VD cho từng loại mt.
- Môi trường tự nhiên là mt chứa các chất tự nhiên không xác định được số lượng thành phần. VD: Khoai tây, giá đổ, cà chua …
- Môi trường tổng hợp: mt có các chất đã biết thành phần hóa học và số lượng. VD: mt nuôi cấy E.Coli (VK đường ruột) chứa g/l gkucozo: 1; Na2HPO4: 16,4; KH2PO4: 1,5; (NH4)2SO4: 2; MgSO4.7H2O:0,2, CaCl2:0,01; FeSO4.7H2O:0,005; pH = 6,8-7,0
- Môi trường bán tổng hợp: Chứa 1 số chất tự nhiên với số lượng và thành phần không xác định. VD: Cao thịt, cao nấm men
- Môi trường tự nhiên: là mt chứa các chất tự nhiên (cao thịt, cao nấm men, khoai tây) với số lượng và thành phần không xác định - Môi trường tổng hợp: là mt trong đó các chất đều đã hình thành phần hóa học và số …. VD: mt chứ glucozo - Môi bán trường tổng hợp: là mt chứa 1 số chất tự nhiên với sl và thành phần không xác định và 1 số chất khác với số lượng và thành phần xác định.
- VSV dinh dưỡng rất đa dạng vào nguồn năng lượng, nguồn cancbon chủ yếu VSV có những kiểu dd: Quang tự dưỡng, quang dị dưỡng, hóa tự dưỡng, hóa dị dưỡng.
2. Các kiểu dinh dưỡng: Sự ss ở VSV có tính đa dạng hơn. Để phân biệt các kiểu dd ở VSV người ta dựa vào nguồn nhiên liệu và nguồn các cacbon chúng có 4 kiểu dd cơ bản sau:
Bảng 33 SGK - Quang dưỡng: SV sử dụng nguồn
nhiên liệu ánh sáng mt để tổng hợp hoặc phân giải CHC thành chất sống nuôi sống bản thân. SV tự dưỡng, SV dị dưỡng.
Ngày soạn: ……… Ngày Dạy:………. Tuần: 17 Tiết: 34 §34. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức :
Nắm được quá trình tổng hợp các đại phân tử ch3 yếu ở VSV và thấy được qt này diễn ra tương tự ở mọi Sv.
2. Kỉ năng : phát triển năng lực tư duy, phân tích.
3. Thái độ, hành vi : biết ứng dụng kiến thức học được để nuôi trồng một số VSV có ích nhằm thu nhận
sinh khối hoặc sản phẩm chuyển hóa vật chất của chúng như: sản xuất rượu bia, sản xuất sửa chua, làm tương ….