IV. Thu hoạch: HS làm báo cá theo các mẫu bảng trong SGK.
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3 Giảng bài mới:
3. Giảng bài mới:
(2’) Mọi cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào, có những loại tế bào kích thước rất nhỏ muốn quan sát được người ta phải dùng kính hiểm vi (kính hiểm vi làm tăng độ phóng đại của tế bào) và người ta biết được cấu trúc chung của tế bào ⇒ vào bài mới.
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
16’ Hoạt động 1: Khái quát về TB. - GV khái quát lịch sử phát hiện ta TB.
- Nội dung của học thuyết TB là gì ? Ai đã đưa ra học thuyết đó - Dựa vào cấu trúc TB người ta chia làm mấy nhóm chính?
- Nêu cấu trúc cơ bản chung của tế bào là gì ?
Dựa vào H 13.1 SGK hãy:
∆ ? Hoàn thành bảng sau bằng cách đánh dấu (+) nếu có hoặc dấu (-) nếu không có:
- Nội dung của thuyết TB là: Tất cả các cơ thể sống đều được cấu tạo TB.
- Chia làm 2 nhóm: tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực: - Cấu trúc chung của tế bào: + Màng sinh chất:
+ Tế bào chất các bào quan + Nhân
Cấu trúc Chức năng Tế bào VK Tế bào động vật Tế bào thực vật
Vỏ nhầy Tăng sức bảo vệ TB + - - Thành TB Qđnd TB và bảo vệ TB + (nutein) - + (xenllulozơ) Màng sinh Chất TBC Nhân TB Vàch ngăn giữa bên trong và bên ngoài TB, TĐC qua màng là hỏi thực hiện các phản ứng TĐC của TB. + + + _ + + + + + + + + Tóm lại: TB là đơn vị nhỏ nhất
có đầy đủ các đặc điểm của 1 hệ sống.
- Tại sao kích thước TB lại rất nhỏ ?
GV chốt thêm: Tỉ lệ giữa điện tích bề mặt (S) với thể tích (V) của TB là tỉ lệ S/V. Sự TĐC giữa TB với mtxq lớn khi tỉ lệ này lớn (S/V ↑)
- Để sự TĐC giữa B với mtxq càng lớn.
20’ Hoạt động 2: Cấu tạo tế bào nhân sơ (TBVK)
II. Cấu tạo tế bào nhân sơ (TBVK)
∆ ? Dựa vào hình 13.2 hãy mô tả cấu trúc chung của TBVK.
Cấu trúc chung của TBVK: lông; vỏ nhầy; thành pentidoglocan, mgserihôxôm AND dạng vòng roi. H 13.2 - Vẽ và chú thích sơ đồ TBVK (không nhìn SGK) 1. Thành tế bào, màng sinh chất công và roi
* Thành tế bào VK có cấu tạo như thế nào ?
- Thành TB có chứa peptiđô glican.
Bên dưới thành TB là màng sinh chất có cấu tạo từ photpholipit và prôtêin, ngoài ra còn có lông và roi ở 1 số VK
* Thành TB: có chứa pephđô glican → VK có hình dạng ổn định Dựa vào thành TB người ta chia VK ra làm 2 loại: Gram dương (G+) và Gram âm (-)
- GV mở rộng dựa vào cấu trúc thành TB mà người ta chia VK ra làm 2 loại: Gram dương và Gram âm.
H 13. SGV hãy hoàn thành hình sau:
* Màng sinh chất: Có cấu tạo từ photpholipit và Prôtêin * Vỏ nhầy: Giúp VK tăng sức bảo vệ hay bám dính vào các bề mặt của TB vật chủ.
* Lông: Có cn thụ thể tiếp nhận virut, giúp VK trong qt Vẽ hình
Dựa vào cấu tạo thành TB hãy cho biết VK G+ và VK G- có những đặc điểm nào khác nhau (màng ngoài, lớp peptiđôlican; a.teicôic; khoang chu chất.
G+ G- - Không có màng ngoài - Có màng ngoài - Lớp peptiđôglican dày - Lớp peptiđôglican mỏng - Có a.teicôic - Không có a. teicôic - Không có khoang chu chất - Có khoang chu chất
- Cấu tạo đơn giản và kích thước cơ thể nhỏ đã tạo ra ưu thế như thế nào cho TB VK ?
- Vì tỉ lệ giữa diện tích bề mặt TB trên thể tích cơ thể lớn tạo điều kiện thuận lợi cho VK. TĐC mạnh mẽ, có tốc độ phân chia rất nhanh.
- Em hãy cho biết cấu tạo và cn của tế bào chất:
- Cấu tạo: nằm giữa màng sinh chất + vùng nhân gồm 2 tp chính: bào tương; ribôxom và các hạt dự trữ là nơi diễn ra các hđs của TB + tổng hợp P. 2. Tế bào chất: - Là cùng nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân. TB chất có 2 tp chính: bào tương, có rb và các hạt dự trữ - Là nơi tổng hợp các loại P và các hđs của TB.
- Hãy cho biết vùng nhân của VK có cấu tạo như thế nào ?
- Một phân tử AND dạng vòng thường kếp hợp cvới 1 histon. VK chưa có màng nhân → TB nhân sơ
3. Vùng nhân:
Vùng nhân thường chỉ là 1 phân tử AND vòng chưa có màng nhân rõ → TB nhân sơ - Plasmit là gì ? - AND dạng vòng nhỏ
Do đặc điểm về cấu tạo và hình thức sinh sản của VK → ứng dụng trong KTDT → sản xuất 1 lượng không sinh trị bệnh cho con người
4. Củng cố: (4’)
- HS xếp toàn bộ tập sách: vẽ hình + chú thích cấu trúc của TB KV - HS đọc khung SGK để tổng kết bài
5. Dặn dò: (1’)
- HS trả lời câu hỏi cuối bài - Xem trước nội dung bài kế tiếp. --- Ngày soạn: 15/10/06
Ngày dạy: 19/10/06
Tuần 7: