6. Ổn định lớp:
7. Kiểm tra bài củ:
a. trình bày những diễn biến cơ bản trong quá trình phân chia nhân. Thực chất của nguyên phân là gì?
b. Nêu sự khác nhau trong phân chia tb động vật? thực vật.
8. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Những diễn biến cơ bản của giảm phân.
− HS quan sát và phân tích hình 30.1 & 30.2 SGK (∆?).
a. Những sự kiện nào diễn ra ở cặp nst tương đồng khi ở kì đầu phân bào I & nêu ý nghĩa của chúng?
+ GV minh họa và giải thích bằng ví dụ cụ thể ở ruồi dấm như:
Sự kết hợp và trao đổi chéo những đoạn tương đồng trên đó có kí hiệu các gen bằng chữ đã đưa đến sự hoán vị các gen tương ứng (alen) tạo ra tái tổ hợp(sắp xếp lại) các gen không ……. Là cơ chế tạo nên các loại gtử khác nhau về tổ hợp gen …. Bd tổ hợp.
I. Những diễn biến cơ bản của giảm phân:
Giảm phân là hình thức phân bào diễn ra ở tb sinh dục gồm 2 lần phân bào nhưng nst chỉ nhân đôi 1 làn ở kỳ ….. gian.
1. lần phân bào I: (giảm phân).
* Kỳ đầu:
− các nst kép xoắn, co ngắn dính vào màng nhân.
− Có sự tiếp hợp và trao đổi chéo xảy ra của các nst kép tương đồng dẫn đến sự hoán vị của các gen tương ứng tạo ra sự tái tổ hợp của các gen không alen tương ứng.
P: xám, dài X: đen, cụt ab AB ab ab Gt: ab AB , ab ab , ab Ab , ab aB X1D Đ1C X1C Đ1D
b. Tại sao nói sự vận động của các cặp nst tương đồng diễn ra ở kì sau lần phân bào I là cơ chế tạo ra các loại gtử mang tổ hợp nst khác nhau?
- Sự PLĐL cảu các cặp nst kép tương đồng khi đi về hai cực tb bằng ký hiệu chữ (thay cho nst) vì trên hình vẽ trong SGK chỉ thể hiện đưa 1 loại kn. Là cơ chế chủ yếu tạo ra nhiều loại gtử khác nhau về tổ hợp nst
* Kỳ giữa:
Từng cặp nst kép tương đồng tập trung & xếp song song ở mặt phẳng xích đạo của thời phân bào.
* Kỳ sau: các cặp nst kép tương đồng phân ly độc lập về 2 phía
Gv đưa vd: kí hiệu 2 cặp nst tương đồng: là A a; B b, khi ở kì giữa nst ở thể kép:
(AA) (BB), (AA)(bb) (aa) (bb) hoặc (aa) (bb)
Do sự PLĐL và tổ hợp tự do của các cặp nst tương đồng khi về 2 cực tb cho nên tổ hợp nst ở tb còn được tạo ra khi kết thúc Pb I có khả năng:
1. (AA) (BB); (aa) (bb) 2. (AA) (bb); (aa) (bb)
Vì vậy qua giảm phân có thể tạo ra 4 loại g tử là AB, Ab, aB, ab
Thực tế, tb chứa nhiều cặp nst tương đồng thì số loại g tử, có thể được tạo ra là 2n .
c. Có những nhận xét gì về bộ nst của các tb con được tạo ra qua giảm phân?
Hoạt động 2: ý nghĩa của giảm phân.
- Hs đọc SGK để trả lời câu hỏi. Vì sao bộ nst của mọi loài hửu tính lại ổn dịnh qua các thế hệ.
- Bộ nst …… các tb con được tạo ra quua giảm phân không chỉ đều có số lượng nst (n) bằng 1/2 của tb mẹ, mà giữa chúng còn khác nhau về các tổ hợp nst (nguồn gốc) và tổ hợp gen.
- nhờ có giảm phân, g tử được tạo thành mang bộ nst đơn bội (n) và qua thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái mà bộ nst lưỡng bội 2n được phục hồi.
* Kỳ cuối: Hai nhân mới được tạo thành đều có bộ nst đơn bội kép (n nst kép) nhưng lại khác nhau về nguồn gốc, thậm chí cả về cấu trúc (nếu có sự trao đổi chéo xảy ra)
2. Giảm phân II: Diễn ra nhanh chóng so với giảm phân I.
* Kỳ đầu: thấy nst kép đơn bội.
* Kỳ giữa: nst kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
* Kỳ sau: sự phân chia ở tâm động đã tách nst kép thành 2 chiếc về 2 cẹc của tb.
* Kỳ cuối: các nhân mới được hình thành đều chia n snt đơn. Sự tan biến và tái hiện của màng nhân, sự hình thành và biến mất của thoi phân bào ở 2 lần phân bào cảu giảm phân cũng diễn ra như ở nguyên phân.
* Kết quả: Hb 4 tb
=> công thức (2n x 2) : 4 = n
hình thành giao tử
II. Ý nghĩa của giảm phân:
- Bộ nst đặc trưng của mỗi loài SSHT được ổn định qua các thế hệ nhờ các qt nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
- Sự PLĐL và trao đổi chéo các cặp nst tương đồng trong giảm phân đã tạo ra nhiều loại g tử khác nhau ve nguồn gốc,….. nst . sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại g tử qua thụ tinh tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp gen tạo ra nhiều KH là cơ sở tạo nguồn bd tổ hợp phong phú.
2 l nầ
pB (2n)
4. C
ng cũ ố :
– Giảm phân gồm những lần phân bào nào? – Sự khác biệt giữa giảm phân 1 và giảm phân 2. – Ý nghĩa của giảm phân.
– Để dọc bảng trong khung cuối bài. – Xem trước nd bài kế tiếp.
– Học và trả lời câu hỏi SGK.
***************************** Ngày soạn:……….
Ngày dạy:………..
Tuần: 16
Tiết 32: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC KÌ NGUYÊN PHÂN QUA TIÊU BẢN TẠM THỜI HAY CỐ ĐỊNH TẠM THỜI HAY CỐ ĐỊNH
I. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
– Nhận biết được các kì phân bào ở tiêu bản tạm thời hay cố định qua quan sát bằng kính hiển vi quang học.
2. Kỹ năng:
– Tiếp tục rèn luyện kỹ năng quan sát tiêu bản và sử dụng KHV quang học. – Rèn kỹ năng làm tiêu bản tạm thời tế bào vẩy hành.
II. Chuẩn bị:
– Tiêu bản các kì nguyên phân của 1 số loài: động thực vật(giun, châu chấu, trâu, bò, lợn, người, hành tây, hành ta. Lúa nước…).
– KHV quang học, bản kính, lá kính mỏng, kim mũi mác, đĩa kính, lưỡi dao cạo, kép, đèn cồn, giấy bọc, a cê tô camin, a xít axetic 45%).
– Nhổ cây hành và rửa sạch, sau đó cắt rể rồi cố định đầu rể trong dung dịch cacmin để giữ cho tb không hỏng và cố định các kì phân bào.