III. Nội dung bài kiểm tra
Pha chế dung dịch (tiếp)
I. Mục tiêu
- HS biết cách tính toán để pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trớc
- Bớc đầu làm quen với việc pha loãng 1 dung dịch với những dụng cụ và hoá chất đơn giản có sẵn trong PTN.
II. Chuẩn bị
- Dụng cụ: ống đong, cốc thuỷ tinh có chia độ, đũa thuỷ tinh, cân - Hoá chất: H2O, NaCl, MgSO4.
III. Tiến trình dạy học
A) ổn định tổ chức lớp B) KTBC:
HS1, 2, 3: Bài tập 1, 2, 3/149 (SGK).
C) Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi
GV: Đa ra ví dụ 1: Có nớc cất và nhiều dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế
a) 100 ml dung dịch MgSO4 0,4M từ dung dịch MgSO4 2M
b) 50 g dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10%
GV: Hớng dẫn HS cách tính toán
GV: Đa ra các bớc pha chế và yêu cầu HS lên bảng làm, lớp quan sát.
GV: Yêu cầu HS lên bảng tính toán ý b)
? Nêu các bớc pha chế
GV: Yêu cầu HS lên bảng pha chế, lớp quan sát D) Củng cố HS tính toán HS pha chế HS tính HS nêu HS pha chế HS làm bài tập 4 theo
II) Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trớc Ví dụ 1:
a) Tính toán
Số mol MgSO4 trong 100 ml dung dịch MgSO4 0,4M: nMgSO4 = 0,4.0,1 = 0,04 mol Thể tích dung dịch MgSO4 2M: V dd = 0,04.2 = 0,02 l = 20 ml + Cách pha chế
- Đong 20 ml dung dịch MgSO4
2M cho vào cốc có chia độ - Thêm từ từ nớc cất vào cốc đến vạch 100ml, khuấy đều ⇒ đợc dung dịch MgSO4 0,4M b) + Tính toán
Khối lợng NaCl có trong 50 g dung dịch NaCl 2,5%:
Thiết kế bài dạy môn hoá học – Nguyễn Duy Quyết – Ngày soạn
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi
GV: Đa ra bài tập 4/149 (SGK) và yêu cầu
HS lên bảng điền nhóm mNaCl = 2,5.50100 = 1,25 g
Khối lợng dung dịch NaCl ban đầu có chứa 1,25 g NaCl: mdd = 1,2510 .100 = 12,5 g ⇒ Khối lợng nớc cần dùng để pha chế:
mH2O = 50 - 12,5 = 37,5 g + Cách pha chế:
- Cân lấy 12,5 g dung dịch NaCl 10% đã có, sau đó đổ vào cốc chia độ
- Cân lấy 37,5 g nớc cất sau đó đổ vào cốc đựng dung dịch NaCl và khuấy đều ta đợc 50 g dung dịch NaCl 2,5%.
E) Bài tập về nhà
BT 5/149 (SGK).
Tiết 66
Bài luyện tập 8
I. Mục tiêu
- HS biết khái niệm độ tan của 1 chất trong nớc và những yếu tố ảnh hởng đến độ tan của 1 chất rắn và khí trong nớc
- Biết ý nghĩa của nồng độ % và nồng độ mol là gì? Hiểu và vận dụng đợc công thức của nồng độ mol và nồng độ % của dung dịch để tính toán nồng độ dung dịch hoặc các đại lợng có liên quan đến nồng độ dung dịch
- Biết tính toán và cách pha chế 1 dung dịch theo nồng độ % và nồng độ mol với những yêu cầu cho trớc.
II. Chuẩn bị
Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học
A) ổn định tổ chức lớp B) KTBC:
C) Bài mới
Thiết kế bài dạy môn hoá học – Nguyễn Duy Quyết – Ngày soạn
Trờng THCS Thụy Xuân – Năm học 2008 - 2009 GV: Tổ chức cho HS nhắc lại những kiến
thức cơ bản trong chơng qua hệ thống câu hỏi
? Độ tan của chất là gì? Những yếu tố ảnh hởng đến độ tan, ví dụ?
? Thế nào là nồng độ % của dung dịch? Biểu thức tính? Ví dụ minh hoạ?
? Từ công thức đó có thể tính đợc những đại lợng nào có liên quan đến dung dịch?
? Khái niệm nồng độ mol và biểu thức tính? Ví dụ?
? Từ công thức đó có thể tính đợc các đại l- ợng nào liên quan?
? Để pha chế 1 dung dịch theo nồng độ cho trớc, ta cần thực hiện những bớc nào? GV: Đa ra bài tập 1:
Tính khối lợng KNO3 bão hoà (200C) có chứa 63,2 g KNO3 (biết SKNO3 = 31,6 g) GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 theo nhóm GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2/157 (SGK) Bạn em đã pha loãng axit bằng cách rót từ từ 20 g dung dịch H2SO4 50% vào nớc, sau đó thu đợc 50 g dung dịch H2SO4
a) Tính nồng độ % dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng
b) Tính nồng độ M dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng, biết dung dịch này có khối lợng riêng là 1,1 g/m3
GV: Hớng dẫn HS làm từng bớc GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3:
Trong 800 ml của 1 dung dịch có chứa 8 g NaOH
a) Tính nồng độ M dung dịch này?
b) Phải thêm bao nhiêu ml nớc vào 200 ml dung dịch này để đợc dung dịch NaOH 0,1M
GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 3 GV: Đa ra nội dung bài tập 4 và yêu cầu HS làm theo nhóm:
Trình bày cách pha chế 100 g dung dịch NaCl 20%
HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
HS thảo luận nhóm làm bài tập 1 HS làm bài tập 2 theo hớng dẫn của GV HS làm bài tập 3 HS thảo luận nhóm làm bài tập 4 I) Kiến thức cần nhớ (Bảng phụ) II) Bài tập Bài 1:
Khối lợng dung dịch KNO3 bão hoà 200C) có chứa 31,6 g KNO3
là: