III. Tiến trình dạy học
Tính chất của oxi (tiếp)
I. Mục tiêu
(Tiết 37)
II. Chuẩn bị
+ Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, giá đỡ, lọ chứa sẵn khí O2, kẹp ống nghiệm + Hoá chất: Sắt, que diêm.
III. Tiến trình dạy học
A) ổn định tổ chức lớp B) KTBC:
C) Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi
GV: Làm thí nghiệm cho sắt tác dụng với O2
+ Lấy đoạn dây sắt nhỏ đa vào lọ chứa O2 →? Nhận xét hiện tợng?
+ Quấn thêm vào đầu dây sắt 1 mẩu than gỗ, đốt cho sắt và than nóng đỏ rồi đa vào lọ đựng sẵn khí oxi →? Nhận xét
GV: Giới thiệu sản phẩm của PƯ là sắt từ oxit (màu nâu)
? Viết PTPƯ?
GV: ở đây do than gỗ (C) tác dụng với O2, chính nhiệt do PƯ: C + O2 → CO2 toả ra đã làm cho sắt nóng lên đến nhiệt độ cần thiết để có thể cháy đợc trong oxi
GV: Giới thiệu các hiện tợng thờng gặp ở đời sống nh chất khí đợc hoá lỏng trong bật lửa, bình ga... cháy trong không khí tạo CO2 và H2O
→? Tính chất thứ 3 của O2
? Viết PTHH?
? Nhận xét gì về độ hoạt động của oxi? Hoá trị của oxi trong hợp chất?
D) Củng cố
? Nêu tính chất hoá học của O2? Kết luận? GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 theo nhóm
Bài 1: Viết PTPƯ cháy của Mg, C2H4, Al, Na
Bài 2: Cho các khí sau: O2, N2, CO2, CH4, hãy
cho biết:
a) Khí nào cháy đợc? b) Khí nào duy trì sự cháy? c) Khí nào làm đục nớc vôi trong?
d) Khí nào không duy trì sự cháy, không cần cho sự hô hấp, không cháy?
Bài 3: (Bài 4/84)
GV: Yêu cầu HS làm BT3 theo các câu hỏi gợi ý
? Đọc và tóm tắt đầu bài? ? Dạng bài toán?
GV: Giới thiệu bài toán d thừa
⇒ Các bớc làm bài toán d thừa và yêu cầu HS làm theo từng bớc HS quan sát HS làm thí nghiệm và nhận xét hiện tợng HS lên bảng viết PTPƯ HS nghe và ghi HS viết PTHH HS nhận xét HS trả lời và đọc kết luận SGK HS làm BT1, BT2 theo nhóm HS làm BT3 theo h- ớng dẫn của GV
2) Tác dụng với kim loại
3Fe(K) + 2O2(K) 0 t → Fe3O4(R) Fe3O4 (sắt II,II) Sắt từ oxit 3) Tác dụng với hợp chất CH4(K) + 2O2(K) 0 t → CO2(K) + 2H2O(l)
E) Bài tập về nhà
Bài 2, 3, 5, 6/84 (SGK).
Tuần 21 Tiết 39
Tính chất của oxi (tiếp)
I. Mục tiêu
HS biết đợc các kiến thức và kỹ năng:
+ Sự tác dụng của oxi với một số chất là sự oxi hoá, biết dẫn ra đợc tạo ra từ 2 hay nhiều ví dụ minh hoạ.
+ PƯ hoá hợp là PƯ hoá học trong đó chỉ có 1 chất mới đợc tạo ra từ 2 hay nhiều chất ban đầu, biết dẫn ra đợc những ví dụ minh hoạ
+ ứng dụng của khí oxi cần cho sự hô hấp của ngời và động vật, cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
+ Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết công thức hoá học của oxit và viết PTHH tạo thành oxit.
II. Chuẩn bị
100 08/01/2009
Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học
A) ổn định tổ chức lớp B) KTBC:
HS1: Cân bằng các PTHH sau và cho biết số chất tham gia, số chất sản phẩm: P + O2 → P2O5
Fe + O2 → Fe3O4
CaO + H2O → Ca(OH)2
HS2: Nêu tính chất hoá học của O2, Viết PTPƯ minh hoạ?
C) Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi
GV: Yêu cầu HS đọc 2 câu hỏi 1a, 1b (SGK) và trả lời câu hỏi
? Chỉ ra trong các PƯ (KTBC) những PƯ nào là sự oxi hoá?
GV: Từ phần KTBC của HS1 → định nghĩa PƯ hoá học?
? Chỉ ra PƯ hoá học trong PTHH của HS2 ? Oxi có PƯ với phi kim, kim loại, hợp chất ở nhiệt độ thờng không?
GV: Các PƯ này ở nhiệt độ thờng hầu nh không xảy ra. Nhng chỉ cần nâng nhiệt độ để khơi mào PƯ lúc đầu, các chất sẽ cháy đồng thời toả nhiều nhiệt. Những PƯ này gọi là PƯ toả nhiệt
? Nêu những ví dụ trong thực tế về PƯ toả nhiệt GV đa ra những hình vẽ 4.4 (SGK)/88 và yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
? Hãy kể những ứng dụng của oxi mà em biết?
D) Củng cố:
? Thế nào là sự oxi hoá, PƯ hoá hợp? ? ứng dụng của oxi?
GV: Yêu cầu HS làm BT1, 2
Bài 1: Hoàn thành các PTHH sau và chỉ ra đâu là
PƯ hoá hợp? giải thích? a)? +? → MgO b)? +? → Al2O3 c)? +? → SO HS đọc và trả lời câu hỏi. HS chỉ HS chỉ ra PƯHH
HS nghe và ghi bài
HS lấy ví dụ Hs nêu ví dụ HS trả lời Hs làm BT 1, 2 theo nhóm I. Sự oxi hoá Là sự tác dụng của 1 chất với oxi II) Phản ứng hoá hợp
Là PƯ hoá học trong đó chỉ có 1 chất mới (SP) đợc tạo ra từ 2 hay nhiều chất ban đầu III. ứng dụng của oxi SGK
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi
d) KClO3
0
t
→ KCl + O2
Bài 2: Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 6,72 l khí O2 (đktc) tạo điphotphopentaoxit (P2O5) a) Viết PTHH và cho biết nó thuộc loại PƯ gì? b) Chất nào còn thừa sau PƯ? Khối lợng là bao nhiêu?
c) Tính khối lợng P2O5 tạo thành sau PƯ?
E) BTVN1, 3, 4, 5/SGK 1, 3, 4, 5/SGK Tuần 22 Tiết 40 Oxit I. Mục tiêu
- HS hiểu và biết định nghĩa oxit là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi
- HS hiểu và biết CTHH của oxit và cách gọi tên oxit
- HS biết oxit gồm 2 loại chính là oxit axit và oxit bazơ, biết dẫn ra ví dụ minh hoạ
- HS biết vận dụng thành thạo quy tắc lập CTHH đã học ở chơng I để lập công thức của oxit.
II. Chuẩn bị
HS: ôn lại kiến thức bài CTHH và hoá trị
III. Tiến trình dạy học
102 13/01/2009
A) ổn định tổ chức lớp B) KTBC:
C) Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
Ghi
GV: yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi SGK
? Hãy kể tên 3 chất là oxit mà em biết? nhận xét TP?
⇒?ĐN oxit? ví dụ?
GV: Chỉ ra một số oxit thờng gặp
? Nhắc lại quy tắc về hoá trị đối với hợp chất gồm 2 nguyên tố?
? Đối với oxit có áp dụng qui tắc này đợc không?
GV: yêu cầu HS lập CTHH của oxit theo qui tắc hoá trị
GV: Từ các oxit ở VD mục 1 GV hớng dẫn HS phân loại oxit
? Nhận xét TP oxit axit? GV: Nó có 1 oxit tơng ứng ? Cho VD minh hoạ?
? Nhận xét thành phần oxit bazơ? VD? ⇒?Định nghĩa oxit bazơ?
? Từ tên một số oxit ⇒ quy tắc gọi tên oxit? ? Gọi tên các oxit: CuO, CaO, Na2O?
? Nếu FeO, Fe2O3 đọc ntn?
GV: Rút ra quy tắc đọc tên đối với oxit của kim loại nhiều hoá trị
GV: Chú ý 1 số oxit kim loại hoá trị cao là oxit axit
? Nếu SO2 và SO3 đọc ntn?
GV: Giới thiệu quy tắc đọc tên đối với oxit của PK nhiều hoá trị
? Đọc tên CO, CO2, SO2, SO3, P2O5
D) Củng cố
? Nhắc lại Nd chính của bài? GV: Đa ra BT 1:
Cho các công thức: N2O5, HCl, Fe2O3, CaCO3, CuO, ZnO, CO2; Chỉ ra đâu là oxit? Phân loại? Gọi tên?
HS đọc và trả lời các câu hỏi HS trả lời và lập CTHH của hợp chất gồm Al và O HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS đọc tên HS đọc tên HS nhắc lại HS làm BT1 theo nhóm I. Định nghĩa
Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi VD: CuO, Fe2O3, CO2, SO2, ... II. Công thức
CTTQ: MxOy
M: ký hiệu hoá học nguyên tố khác
x, y: chỉ số của M, O ⇒ II.y = n.x
III. Phân loại 2 loại:
1) Oxit axit: Là oxit phi kim và t- ơng ứng với 1 axit
VD: SO2, CO2, P2O5
SO2 axit tơng ứng H2SO3
CO2 axit tơng ứng H2CO3
P2O5 axit tơng ứng H3PO4
2) Oxit bazơ: Là oxit của kim loại và tơng ứng với 1 bazơ
VD: CuO, Fe2O3...
CuO có bazơ tơng ứng Cu(OH)2
Fe2O3 có bazơ tơng ứng Fe(OH)2
IV. Cách gọi tên
- Tên oxit = tên nguyên tố (hoá trị) + oxit
Na2O: Natri oxit FeO: Sắt (II) oxit - Đối với oxit phi kim
Tên oxit = tên PK (tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + tên oxit (tiền tố chỉ số nguyên tử O)
mono - 1; di - 2; tri - 3; tetra - 4; pent - 5
VD: CO2: cacbon đioxit 13/01/2009
E) Bài tập về nhà
Bài 1 → 5/91 (SGK).
Tuần 22 Tiết 41