Bài 23: Bài luyện tập

Một phần của tài liệu Giao an Hoa Hoc 8 ( ca nam) (Trang 88 - 91)

II. Chuẩn bị: Bảng phụ Bảng nhóm, phấn màu.

Bài 23: Bài luyện tập

I. Mục tiêu:

- HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lợng m ⇔ n ⇔ Vk.

- HS biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí. Biết cách xác định tỉ khối của chất khí này đối với chất khí kia và tỉ khối của chất khí đối với không khí

- HS có kĩ năng ban đầu về vận dụng những khái niệm đã học (mol, khối lợng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí) để giải các bài toán hoá học đơn giản tính theo CTHH và PTHH.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ. Bảng nhóm, phiếu học tập. - HS:Ôn lại kiến thức đã học.

III. Tiến trình:

A) ổn định lớp: B) Kiểm tra: (6):

- HS 1: Khối lợng mol là gì? Tính M của h/c K2CO3 =?

- HS2: Viết công thức chuyển đổi giữa m và n? áp dụng tính số mol có trong 10 gam đá vôi CaCO3 (canxi cacbonat).

D) Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi b ià

HĐ1: Kiến thức cần nhớ

- GV phát phiếu ghi sẵn câu hỏi, y/c các nhóm thảo luận, trả lời Phiếu 1: Mol là gì? Em hiểu thế nào khi nói: 1 mol n.tử Zn, 0,2 mol p.tử H2O

Phiếu 2: Khối lợng mol là gì? Em biết thế nào khi nói: Khối lợng mol của nớc là 18 gam, khối lợng của 3 mol H2 là 6 gam Phiếu 3: Em biết những gì về - Thể tích mol của các chất khí ở cùng đk t0, P? - Thể tích mol của các chất khí ở đktc (00C, 1atm)

- Khối lợng mol và thể tích mol của những chất khí khác nhau

Phiếu 4: Lập sơ đồ cho biết sự chuyển đổi qua lại giữa m ⇔ n Vk.

Phiếu 5: Em biết gì khi nói:

- Tỉ khối của khí A đối với khí B là 1,5

- Tỉ khối của khí O2 đối với không khí là 1,1

Sau khi chữa hoàn chỉnh bài làm của các nhóm, GV đa bảng phụ: “Kiến thức cần nhớ”

HĐ2: Bài tập

- Y/c HS làm bài tập 3/SGK tr.79 - GV gợi ý:

? Nhớ lại các bớc giải bài tập tính theo CTHH

? Vận dụng từng bớc để làm bài

- Các nhóm thảo luận, trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập (mỗi nhóm trả lời 1 phiếu) . Câu trả lời viết trên bảng nhóm - Các nhóm báo cáo kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS ghi nhớ K.thức - HS dựa vào phần K.tra để làm bài 1 HS lên bảng chữa . Lớp nhận xét, bổ I/ Kiến thức cần nhớ:

(GV viết sẵn trên bảng phụ, lu trong giờ học) 1. Các khái niệm - Mol: … - Khối lợng mol: … - Thể tích mol chất khí: … + ở cùng đk t0, P: … + ở đktc: … 2. Các công thức tính: m = n . M n m m = 22,4 V . M V dA/B = B A M M ; dA/kk = 29 MA II) Bài tập Bài 3 (SGK tr.79) K2CO3 = 39.2 + 12 + 16.3 = 138 ⇒ MK2CO3= 138 (gam) % K = 138 39 . 2 . 100 = (%) V = n.22,4

- Y/c HS thảo luận nhóm, làm BT4 – SGK tr.79

+ Nhóm I + III: Làm câu a + Nhóm II + IV: Làm câu b - GV gợi ý HS làm:

? Nhớ lại các bớc giải BT tính theo PTHH

? Vận dụng từng bớc để làm bài

- GV đa bài làm mẫu

sung

- Nhóm HS thảo luận, làm bài (viết trên bảng nhóm) - Các nhóm đổi bài, chấm chéo % C = 138 12 . 100 = (%) % O = 138 16 . 3 . 100 = (%) Bài 4 (SGK tr.79)

a. Số mol CaCO3 tham gia PƯ là: nCaCO3=

100 10

= 0,1 (mol)

PTPƯ: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2↑

Theo PTPƯ, cứ 1 mol CaCO3 sau PƯ tạo ra 1 mol CaCl2

Vậy có 0,1 mol CaCO3 sau PƯ tạo ra 0,1 mol CaCl2

Khối lợng CaCl2 thu đợc là:

2

CaCl

m = n . M = 0,1.111 = 11,1(g) b. Số mol của 5 g CaCO3 là: n = 5: 100 = 0,05 (mol)

Theo PTPƯ cứ 1 mol CaCO3 sau PƯ tạo ra 1 mol CO2

Vậy có 0,05 mol CaCO3 sau PƯ tạo ra 0,05 mol CO2

Thể tích CO2 thu đợc trong phòng là: V = n . 24 = 0,05 . 24 = 1,2 (lit)

D) Củng cố: ()

- Các công thức chuyển đổi giữa m - n - Vk (đktc)

- Khi ở cùng đk t0 và P, V khí bằng nhau thì n khí nh thế nào? m khí nh thế nào? - Các bớc giải bài tập tính theo CTHH, PTHH.

E) Hớng dẫn - Dặn dò: ()

- Hd HS làm bài tập 1,3,5 (SGK/tr.79). + Làm BTVN (SGK – tr.79).

+ Ôn lại các kiến thức đã học từ đầu năm để giờ sau ôn tập học kì I

Tuần 18 – Tiết 35

90 23/12/2008

Ôn tập học kì 1

I. Mục tiêu

1. Ôn lại những khái niệm cơ bản trong HKI

- Ôn lại các công thức quan trọng nh: Các công thức chuyển đổi giữa m, n, Vk, công thức tính tỉ khối của chất khí

- Ôn lại cách lập CTHH của h/c dựa vào: + Qui tắc hoá trị

+ Thành phần % các nguyên tố trong h/c

2. Rèn luyện các kĩ năng cơ bản nh:

- Lập CTHH của h/c

- Tính hoá trị của n.tố khi biết CTHH của h/c và hoá trị của n.tố kia - Sử dụng thành thạo các công thức chuyển đổi vào bài toán

- Biết làm các bài toán tính theo CTHH và PTHH.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ: Ghi sẵn sơ đồ hệ thống K.thức, các bớc giải BT tính theo CTHH, PTHH, đề bài các BT luyện tập

- Bảng nhóm.

- HS: Ôn lại kiến thức cơ bản đã học theo hệ thống câu hỏi ôn tập (GV đa trớc để HS chuẩn bị).

III. Tiến trình:

A) ổn định lớp: B) Kiểm tra:

Xen kẽ trong giờ

C) Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bài

HĐ1: Sơ đồ hệ thống khái niệm cơ bản (12’) - GV y/c HS làm BT điền từ - HS làm BTđiền từ (HS phát biểu) Lớp bổ sung (nếu cần)

Một phần của tài liệu Giao an Hoa Hoc 8 ( ca nam) (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w