Công thức hóa học

Một phần của tài liệu Giao an Hoa Hoc 8 ( ca nam) (Trang 29 - 33)

Ngày soạn: 05/09/2008 Ngày dạy:

I. Mục tiêu

- HS biết đợc công thức hóa học dùng để biểu diễn chất, gồm một ký hiệu hóa học (đơn chất) hay 2.3 ký hiệu hóa học (hợp chất) với các chỉ số ghi ở chân mỗi ký hiệu.…

- Biết cách viết công thức hóa học khi biết ký hiệu (hoặc tên nguyên tố) và số nguyên tử mọi nguyên tố có trong phân tử của chất.

- Biết ý nghĩa của công thức hóa học và áp dụng đợc để làm bài tập.

- Củng cố kỹ năng viết ký hiệu của nguyên tố và tính phân tử khối của chất

II. Chuẩn bị

Mô hình tợng trng một mẫu: Kim loại Đồng, khí Hidro, khí Ôxy, nớc, muối ăn III. Hoạt động dạy học

A) ổn định tổ chức lớp B) KTBC

C) Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi

GV: Treo tranh mô hình tợng trng mẫu Đồng, Hidro, Ôxy

? Nhận xét

? Định nghĩa đơn chất

? Vậy trong công thức đơn chất có mấy loại ký hiệu hóa học

GV: Đa ra công thức chung của đơn chất AX

GV: Yêu cầu HS giải thích các chữ cái A, x GV: Thờng gặp x = 1 đối với kim loại và một số phi kim, x = 2 đối với một số phi kim.

HS quan sát HS nhận xét: Mẫu đơn chất Đồng, hạt hợp thành là nguyên tử Cu. Còn mẫu khí Hidro, Ôxy gồm 2 nguyên tử liên kết với nhau

HS định nghĩa Có 1 loại HS giải thích

I. Công thức hóa học của đơn chất

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi

GV: hớng dẫn HS cách viết VD ? Hợp chất là gì?

? Vậy trong công thức hóa học của hợp chất có bao nhiêu loại ký hiệu hóa học?

GV: Treo tranh mô hình mẫu nớc và muối ăn => ? Số nguyên tử mỗi nguyên tố trong một phân tử các chất trên?

GV: Giả sử ký hiệu nguyên tố là A, B, C và… số nguyên tử mọi nguyên tố lần lợt là x, y, z

-> công thức hóa học dạng chung? …

GV: Hớng dẫn HS nhìn lại tranh vẽ viết công thức hóa học của muối ăn, nớc, khí cacbonic GV: Đa ra BT1 (bảng phụ)

1) Viết công thức hóa học của các chất sau: a) Khí meetan, biết phân tử có 1C và 4H b) Nhôm ôxit, biết phân tử có 2Al và 3O c) Khí Clo, biết phân tử có 2Cl

d) Khí Ôzôn biết phân tử có 3O

2) Cho biết chất nào là đơn chất, hợp chất GV: Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm GV: Nhận xét kết quả từng nhóm và cho điểm ? Các công thức hóa học cho ta biết điều gì? GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm => ý nghĩa của công thức hóa học

GV: Nhận xét kết quả từng nhóm => kết quả đúng

? Nêu ý nghĩa của công thức H2SO4, P2O5?

D. Củng cố & luyện tập (10’)

? Công thức chung của đơn chất, hợp chất?

HS định nghĩa 2 loại trở lên HS quan sát 1 hoặc 2 AxByCz HS viết HS thảo luận nhóm làm BT1 ra bảng nhóm HS thảo luận nhóm và ghi ý nghĩa vào bảng nhóm

HS trả lời

II. Công thức hóa học của hợp chất (10’)

Công thức chung: AXBYCZ

Trong đó: A, B,C là kỹ hiệu hóa học các nguyên tố có trong hợp chất

x, y, z là số nguyên tử (chỉ số) các nguyên tố trong 1 phân tử hợp chất VD: NaCl H2O CO2 Bài tập 1: 1. CH4, AL2O3, Cl2, O3 2. Đơn chất: Cl2, O3 Hợp chất: Al2O3, CH4

III. ý nghĩa của công thức hóa học (16’)

Công thức hóa học của 1 chất cho biết:

- Nguyên tố nào tạo nên chất - Số nguyên tử mọi nguyên tố có trong một phân tử của chất - Phân tử khối của chất

VD: Công thức H2SO4 cho biết - Axit Sunfuric do 3 nguyên tố tạo nên là H, S, O.

- Số nguyên tử mỗi nguyên tố trong một phân tử của chất là 2H, 1S, 4O

Phân tử khối

1x2 + 32 + 16x4 = 98 đvC 30

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi

? ý nghĩa của công thức hóa học? GV: Đa ra đề BT2 (bảng phụ) Hoàn thành bảng sau Công thức hóa học Số nguyên tử mỗi nguyên tố trpng một phân tử chất Phân tử khối của chất SO3 CaCl2 2Na, 1S, 4O 1Ag, 1N, 3O GV: Nhận xét các nhóm và cho điểm

GV: Yêu cầu HS làm BT3: Chỉ ra đơn chất, hợp chất; tính phân tử khối : a) C2H6 b) Br2 c) MgCO3 E. BTVN: (2’) 1,2,3,4 (SGK) HS thảo luận nhóm và điền vào bảng nhóm HS làm ra bảng nhóm Tuần 7 Tiết 13 Hóa trị Ngày soạn: 09/09/2008 Ngày dạy: I. Mục tiêu

- HS hiểu đợc hóa trị là gì ? Cách xác định hóa trị ?

- Làm quen với hóa trị của một số nguyên tố và một số nhóm nguyên tử thờng gặp

- Biết qui tắc về hóa trị và biể thức. áp dụng qui tắc hóa trị để tính đ ợc hóa trị của một nguyên tố (hoặc một nhóm nguyên tử).

II. Chuẩn bị

+ Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học

A) ổn định tổ chức lớp B) KTBC: (15 ‘)

HS1 : Viết công thức chung của đơn chất, hợp chất ? ý nghĩa của công thức hóa học ? HS2; HS3; HS4 làm BT1,2,3/33,34 (SGK)

C) Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi

GV: Ngời ta qui ớc gán cho nguyên tử H hóa trị I. Một nguyên tử nguyên tố khác liên kết đợc với bao nhiêu nguyên tử H thì nói nguyên tố đó có hóa trị bấy nhiêu

GV: Đa ra một số hợp chất chứa H

HCl, NH3, H2S, CH4 => hãy xác định hóa trị của Cl, N, S, C trong các hợp chất trên và giải thích?

GV: Ngoài ra ngời ta còn dựa vào khả năng liên kết với nguyên tử nguyên tố khác với Ôxy (hóa trị của Ôxy bằng 2 đơn vị)

? Hãy xác định hóa trị của Na, Mg, S trong các công thức Na2O, MgO, SO2

GV: Tơng tự đối với nhóm nguyên tử hóa trị của nhóm = số nguyên tử H liên kết với nhóm đó

? Xác định hóa trị của SO4, PO4, OH trong công thức: H2SO4, H3PO4, HOH ?…

GV: Giới thiệu hóa trị một số nguyên tố và nhóm nguyên tố thờng gặp ở bảng 1, bảng 2/SGK (42,43)

? Vậy hóa trị là gì?

GV: Yêu cầu HS đọc kết luận SGK

GV: Từ công thức chung hợp chất AXBY => giả sử A hóa trị a, B hóa trị B

GV: Yêu cầu hoạt động nhóm điền vào ô trống trong bảng với giá trị x ì a, x ì b

GV: Yêu cầu các nhóm lên điền, nhóm khác nhận xét và bổ sung GV: Đa ra kết quả đúng. So sánh giá trị x ì a, x ìb HS trả lời HS trả lời hóa trị các nguyên tố HS trả lời HS quan sát HS trả lời HS đọc SGK Các nhóm cử đại diện lên điền xìa xìb Al2O3 IIIì2 3ìII P2O5 2ìV 5ìII H2S 2ìI IIì1 Bằng (n) I. Các xác định hóa trị của một nguyên tố (7’) 1) Cách xác định

- Hóa trị nguyên tố = số nguyên tử H liên kết với nó

VD: HCl => hóa trị I

- Hóa trị nguyên tố dựa vào khả năng liên kết với O

(2 đơn vị hoá trị)

VD: Na2O ⇒ Na hoá trị I

2. Kết luận: Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác. II. Quy tắc hoá trị (10’) 1) Quy tắc: x ì a = y ì b

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi

GV: Ta rút ra biểu thức: x ì a = b ì y Đây là biểu thức quy tắc hoá trị ⇒ ? Quy tắc hoá trị?

GV: Công thức này đúng ngay cả khi A và B là một nhóm nguyên tử

VD: CuSO4 ta có x ì a = b ì y 1ì II = 1 ì II

GV: Đa ra đề bài VD 1 (bảng phụ) và yêu cầu học sinh làm

VD1: Tính giá trị của S trong SO3

GV: Đa ra VD (bảng phụ) và yêu cầu các nhóm thảo luận làm

VD2:

GV: Trong công thức H2SO3, chỉ số 3 là chỉ số của oxi không phải là của cả nhóm S03 mà chỉ số nhóm SO3 là 1.

D. Củng cố (2’)

? Hoá trị là gì? Quy tắc hoá trị

BTVN: 1 → 4 (SGK trang 37, 38) (1’) Học sinh phát biểu quy tắc HS là VD1 HS thảo luận nhóm làm VD2 HS trả lời Quy tắc: Trong CTHH, tích chỉ số và hoá trị nguyên tố này bằng tích chỉ số và hoá trị nguyên tố kia.

2) Vận dụng:

a) Tính hoá trị của 1 nguyên tố VD1: Quy tắc hoá trị:

x ì a = b ì y

⇒ 1 ì a = 3 ì II ⇒ a = VI Vậy hoá trị của S trong hợp chất là VI

VD2: Biết hoá trị của H là I, oxi là 2 là II. Hãy xác định hoá trị của các nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử) trong công thức sau:

a) H2SO3

b) N2O5

c) MnO2

d) PH3

Giải: áp dụng quy tắc hoá trị: x ì a = b ì y

⇒ 2ìI = 1ìb ⇒ b = II

⇒ Hoá trị của nhóm SO3 là II.

Tiết 14

Một phần của tài liệu Giao an Hoa Hoc 8 ( ca nam) (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w