III. Nội dung bài kiểm tra
Nồng độ dung dịch (tiếp)
I. Mục tiêu
- HS hiểu đợc khái niệm nồng độ mol của dung dịch
- Biết vận dụng biểu thức tính nồng độ mol để làm các bài tập
- Tiếp tục rèn luyện khả năng làm bài tập tính theo PT có sử dụng đến nồng độ mol.
II. Chuẩn bị
Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học
A) ổn định tổ chức lớp B) KTBC:
HS1: Viết công thức tính C%, BT 5/146 HS2, HS3: BT 6, BT 7.
C) Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi
GV: Đa ra khái niệm nồng độ mol
GV: Yêu cầu HS rút ra công thức tính nồng độ mol và giải thích từng đại lợng (dựa vào định nghĩa)
GV: Yêu cầu HS làm ví dụ 1:
Ví dụ 1: Trong 200 ml dung dịch có hoà tan 16 g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch
GV: Đa ra ví dụ 2 và yêu cầu HS làm Ví dụ 2: Tính khối lợng H2SO4 có trong 50 ml dung dịch H2SO4 2M
GV: Yêu cầu HS làm ví dụ 3 theo hớng dẫn Ví dụ 3: Trộn 2 lit dung dịch đờng 0,5M với 3 lít dung dịch đờng 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn?
Bớc 1: Tính ndd1 Bớc 2: Tính ndd2 Bớc 3: Tính Vdd sau khi trộn Bớc 4: Tính CMdd sau trộn HS đọc định nghĩa HS rút ra công thức HS làm ví dụ 1 theo h- ớng dẫn của GV HS làm ví dụ 2 HS lên bảng làm ví dụ 3 theo từng bớc
I) Nồng độ mol của dung dịch + Định nghĩa: Nồng độ mol (CM) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch ⇒ Công thức: CM = n V + CM: nồng độ mol + n: số mol + V: Thể tích dung dịch Ví dụ 1: Đổi 200 ml = 0,2 l nNaOH = 16: 40 = 0,4 mol ⇒ CM NaOH = 0,4: 0,2 = 0,2 (M) Ví dụ 2: nH2SO4 = 0,05.2 = 0,1 mol MH2SO4 = 98 ⇒mH2SO4 = 98.0,1 = 9,8 g 150
Thiết kế bài dạy môn hoá học – Nguyễn Duy Quyết – Ngày soạn
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi
D) Củng cố
GV: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa nồng độ mol và công thức tính
GV: Đa ra bài tập củng cố và yêu cầu HS làm: Hoà tan 6,5 g Zn cần vừa đủ Y ml dung dịch HCl 2M
a) Viết PTPƯ b) Tính V
c) Tính V khí thu đợc (đktc)
d) Tính khối lợng muối tạo thành sau PƯ
HS nêu lại định nghĩa và công thức
HS làm bài tập
Ví dụ 3: Số mol đờng có trong dung dịch 1:
n1 = CM1.V1 = 0,5.2 = 1 mol Số mol đờng có trong dung dịch 2: n2 = 1.3 = 3 mol
Thể tích dung dịch sau khi trộn n = 1 + 3 = 4 mol ⇒ Nồng độ M dung dịch sau khi trộn: CM = n V=4 5= 0,8M E) Bài tập về nhà 2, 3, 4, 6/146 (SGK). Tiết 64 12/04/2009