Điều chế oxi Phản ứng phân huỷ

Một phần của tài liệu Giao an Hoa Hoc 8 ( ca nam) (Trang 104 - 108)

III. Tiến trình dạy học

Điều chế oxi Phản ứng phân huỷ

I. Mục tiêu

- HS biết phơng pháp điều chế, cách thu khí oxi trong PTN (đun nóng h/c giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao) và cách sx khí oxi trong công nghiệp (cho không khí lỏng bay hơi hoặc điện phân nớc).

- HS biết phản ứng phân huỷ là gì và dẫn ra đợc ví dụ minh hoạ.

- Củng cố k/n về chất xúc tác, biết giải thích vì sao MnO2 đợc gọi là chất xúc tác trong PƯ đun nóng hỗn hợp KClO3 và MnO2.

II. Chuẩn bị

- Bộ đồ thí nghiệm của giáo viên và 4 bộ của HS gồm: + Hoá chất: KMnO4, KClO3, MnO2

+ Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, muôi xúc hoá chất, nút ống nghiệm có nhánh, bình thuỷ tinh, chậu thuỷ tinh, đế sứ...

III. Tiến trình dạy học

A) ổn định tổ chức lớp

104 18/01/2009

B) KTBC:

Hoàn thành các PTPƯ và chỉ ra đâu là PƯ hoá hợp: a) CaCO3 → CaO + CO2

b) P2O5 + H2O → H3PO4 c) CaO + CO2 → CaCO3 d) KClO3 → KCl + O2

e) KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

C) Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi

GV: Giới thiệu hoá chất, dụng cụ thí nghiệm điều chế O2 và hớng dẫn HS làm thí nghiệm điều chế O2 từ KMnO4

? Muốn thử O2 ta phải làm thế nào? GV: Y/c HS thử

? O2 nặng hay nhẹ hơn không khí? Vậy ống nghiệm O2 phải đặt ntn?

? Có thể thu O2 bằng cách đẩy không khí không? ? O2 có tan trong nớc không? ⇒ Có thể thu O2

bằng cách đẩy nợc không?

GV: Hớng dẫn HS làm TN điều chế O2 từ KClO3, xt MnO2

? Vậy MnO2 đóng vai trò là chất gì?

GV: Giới thiệu sản phẩm của 2 TN trên và y/c HS viết PTPƯ, trạng thái

? Vậy có mấy cách thu khí O2 trong PTN? ? Nhận xét về nguyên liệu điều chế O2 trong PTN?

? Liệu những chất đó có thể dùng điều chế O2

trong CN không? tại sao?

? Theo em nguyên liệu để điều chế O2 trong Cn là gì?

GV: Giới thiệu cách sx O2 từ không khí và nớc GV: Phơng pháp đ/c O2 từ nớc sẽ học sau GV: Y/c HS đọc và trả lời câu hỏi SGK GV: Những PƯ này gọi là PƯ phân huỷ

HS làm thí nghiệm và trả lời các câu hỏi, nhận xét hiện tợng

HS viết PTPƯ

HS trả lời

HS nghe và ghi bài HS đọc SGK và trả lời

I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm 1) Thí nghiệm a) Nguyên liệu KMnO4, KClO3 b) Tiến hành TN 2KMnO4(R)→t0 K2MnO4(R) + MnO2(R) + O2(K) 2KClO3(R)→t0 2KCl(R) + 3O2(K) 2) Thu khí 2 cách: + Đẩy không khí + Đẩy nớc

II. Sản xuất khí O2 trong CN

1) Sản xuất từ không khí 2) Sản xuất từ nớc III. Phản ứng phân huỷ Là PƯ hóa học trong đó 1 chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi

? PƯ phân huỷ là gì?

GV: Nhận xét và y/c HS đọc ĐN SGK

D) Củng cố

? Nêu nội dung chính của bài GV: Yêu cầu HS làm BT1, 2

Bài 1/94 (SGK): Những chất nào trong số những chất sau đợc dùng đ/c khí O2 trong phòng thí nghiệm: Fe3O4, KClO3, KMnO4, CaCO3, không khí, nớc

Bài 2

HS nêu nội dung chính HS làm BT1, 2 theo nhóm E) Bài tập về nhà Bài 2 → 5/94 (SGK). Tuần 23 Tiết 42 Không khí - Sự cháy I. Mục tiêu

- HS biết không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích gồm 78% N2, 21% O2, 1% các chất khí khác.

- HS hiểu và có ý thức giử cho bầu không khí không bị ô nhiễm và phòng chống cháy.

II. Chuẩn bị

Bộ đồ dùng của GV và HS gồm:

- Dụng cụ: ống thuỷ tinh hình trụ có nút, muôi sắt, chậu thuỷ tinh, đèn cồn - Hoá chất: p đỏ.

III. Tiến trình dạy học

A) ổn định tổ chức lớp B) KTBC:

C) Bài mới

106 23/01/2009

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi

GV: Tiến hành làm thí nghiệm (H4.7/SGK) GV: Yêu cầu HS nhận xét mực nớc trớc khi cho P vào và sau khi cho P

? Chất nào ở trong ống đã tác dụng với P để tạo ra P2O5 bị tan dần trong nớc?

Mục nớc trong ống thuỷ tinh dâng lên 1/5V có giúp ta suy ra tỉ lệ khí O2 trong không khí đợc không?

? Theo em khí O2 chiếm bao nhiêu lần thể tích không khí?

? Chất khí còn lại trong ống chiếm 4/5 thể tích ống là khí N2. Vậy khí N2 chiếm tỷ lệ thế nào trong không khí?

GV: Nêu đặc điểm của N2

? Vậy thành phần không khí gồm chủ yếu những khí nào?

GV: Khí O2 chiếm 21% và khí N2 chiếm 78% về thể tích, các khí khác chỉ chiếm 1% ⇒? KL? GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi SGK

GV: Yêu cầu HS đọc phần 3 (SGK) và từ hiểu biết ⇒ cách bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm

GV: Giới thiệu thêm một số tranh ảnh, t liệu su tầm về việc bảo vệ không khí

C) Củng cố

? Nêu nội dung chính của bài GV: Yêu cầu Hs làm BT1/99

HS quan sát và nhận xét

HS trả lời câu hỏi

HS nêu kết luận HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi

HS đọc SGK và trả lời HS trả lời HS làm BT1 I. Thành phần của không khí Không khí là 1 hỗn hợp khí trong đó khí oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích hay khí O2 chiếm 21% thể tích không khí, phần còn lại hầu hết là N2

2) Ngoài oxi và khí nitơ không khí còn chứa những chất gì khác

Các khí khác: CO2, hơi nớc, khí hiếm Ne, Ar, bụi khói … có trong không khí với tỉ lệ rất nhỏ chỉ khoảng 1% 3) Bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm môi trờng

E) Bài tập về nhà

Tuần 23 Tiết 43

Một phần của tài liệu Giao an Hoa Hoc 8 ( ca nam) (Trang 104 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w