III. Nội dung trên lớp
Chơng V: Hiđrô Nớc Tính chất, ứng dụng của hiđrô
Tính chất, ứng dụng của hiđrô
I. Mục tiêu
- HS biết đợc các tính chất vật lý và t/c hóa học của hiđrô
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH và khả năng quan sát thí nghiệm của HS - Tiếp tục rèn luyện cho HS làm bài tập tính theo PTHH.
II. Chuẩn bị
- Dụng cụ: lọ nút mài, giá TN, đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, cốc thuỷ tinh. - Hóa chất: O2, H2, Zn, HCl.
III. Tiến trình dạy học
A) ổn định tổ chức lớp B) KTBC:
C) Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi
GV: Yêu cầu HS nêu ký hiệu hóa học, công thức hóa học, NTK, PTK của hiđrô
GV: Đa ra lọ đựng sẵn khí hiđrô và yêu cầu HS quan sát ⇒? Nhận xét trạng thái, màu sắc, mùi
HS nêu
HS quan sát và nhận xét
1) Tính chất vật lý Là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí (là khí nhẹ
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi
vị ?…
? Tính tỷ khối của H2 so với không khí? ⇒ H2 nặng hay nhẹ hơn không khí?
GV: Thông báo về độ tan của H2 trong H2O ⇒? Nêu tính chất vật lý của hiđrô?
GV: Giới thiệu dụng cụ điều chế H2 và cách thử độ tinh khiết của H2
GV: Tiến hành làm thí nghiệm đốt H2 ngoài không khí và trong bình chứa O2
? Nhận xét hiện tợng?
? Vậy tính chất thứ nhất của H2? ? Viết các PTPƯ?
GV: H2 cháy trong O2 tạo hơi nớc đồng thời toả nhiệt mạnh ⇒ đèn xì oxi-hiđrô
GV: Nếu tỷ lệ về VH2:VO2 = 2:1 thì khi đốt hiđrô, hỗn hợp gây nổ mạnh (hỗn hợp nổ)
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi SGK
? Tại sao hỗn hợp H2 và O2 khi cháy lại gây tiếng nổ?
? Nếu đốt cháy dòng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí O2 hay không khí sẽ không gây tiếng nổ mạnh, tại sao?
? Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết để có thể đốt cháy dòng khí đó mà không gây ra tiếng nổ mạnh?
D) Củng cố
GV: Yêu cầu HS nêu lại t/c vật lý và t/c hóa học 1 của hiđrô
GV: Yêu cầu HS làm BT1 Đốt cháy 2,8 l khí H2 (đktc)
a) Tính thể tích và khối lợng O2 cần dùng b) Tính khối lợng H2O thu đợc?
GV: Đa ra BT2 và yêu cầu 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài 2: Cho 2,24 l khí H2 tác dụng với 1,68 l khí O. Tính khối lợng H2O thu đợc sau PƯ (thể tích các
HS trả lời HS nêu HS nghe HS quan sát HS nhận xét HS trả lời và viết PTPƯ HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
HS nhắc lại HS làm BT1 HS làm BT2 nhất), tan rất ít trong nớc 2) Tính chất hóa học a) Tác dụng với oxi 2H2 + O2 0 t → 2H2O 116 20/02/2009
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi khí đo ở đktc). E) Bài tập về nhà 6/109 (SGK). Tuần 27 Tiết 48