Bài thực hành số

Một phần của tài liệu Giao an Hoa Hoc 8 ( ca nam) (Trang 25 - 27)

Ngày soạn: 28/08/2008 Ngày dạy:

I. Mục tiêu

- Biết đợc một số loại phân tử có thể khuyếch tán (lan tỏa trong chất khí, trong nớc ) …

- Làm quen bớc đầu với việc nhận biết 1 chất (bằng quỳ tím).

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng một số dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm.

II. Chuẩn bị

4 nhóm

- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm có nút, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, đèn cồn, diêm.

- Hóa chất: Dung dịch NH3 đặc, thuốc tím, quỳ tím, iốt, giấy tẩm tinh bột. - Mỗi tổ chuẩn bị: + Một chậu nớc

+ Một ít bông III. Tiến trình dạy học

A. ổn định tổ chức lớp B. KTBC (3’)

GV : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

GV: Yêu cầu HS đọc SGK để hiểu nội dung các thí nghiệm phải tiến hành trong buổi GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo

các bớc :

+ Nhỏ 1 giọt NH3 vào mẩu giấy quỳ để thấy quỳ chuyển mầu xanh

+ Đặt mẩu giấy quỳ tẩm nớc vào đáy ống nghiệm

+ Đặt một miếng bông tẩm dung dịch NH3 ở miệng ống nghiệm

+ Đậy nút ống nghiệm + Quan sát mẩu giấy quỳ + Rút ra kết luận và giải thích. HS làm theo hớng dẫn của GV Quỳ tím -> xanh Giải thích: Khí NH3 đã khuyếch tán từ miễng bông ở miệng ống nghiệm xuống

1) Thí nghiệm: Sự lan tỏa của Amoniac (10’)

GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm 2 theo các bớc:

+ Lấy một cốc nớc

+ Bỏ 1-2 hạt thuốc tím vào cốc nớc (cho rơi từng mảnh từ từ)

+ Để cốc nớc lặng yên ? Quan sát và nhận xét ?

GV: Hớng dẫn HS làm thì nghiệm 3: + Đặt một lợng nhỏ iôt (băng hạt đỗ xanh) vào đáy ống nghiệm

+ Đặt một miếng giấy tẩm bột vào miệng ống: Nút chặt sao cho khi đặt ống nghiệm thẳng đứng thì miếng giấy tẩm tinh bột không rơi xuống và không chạm vào các tinh thể iôt.

+ Đun nhẹ ống nghiệm

+ Quan sát miếng giấy tẩm tinh bột

GV: Giải thích: Iôt thăng hoa chuyển từ thể rắn sang hơi, phân tử iôt đi lên gặp giấy tẩm tinh bột làm giấy tẩm tinh bột chuyển sang mầu xanh.

đáy ống nghiệm Nhận xét: Mầu của thuốc tím lan rộng ra HS làm thí nghiệm Nhận xét: Miếng giấy tẩm tinh bột chuyển sang mầu xanh

2) Thí nghiệm 2: Sự lan tỏa của Kalipemanganat (10’)

3) Thí nghiệm 3: Sự thăng hoa của Iôt (10’)

C. Dặn dò (12’)

GV: Hớng dẫn HS làm bản tờng trihnf theo mẫu Yêu cầu HS rửa dụng cụ và vệ sinh bàn thí nghiệm

Tuần 6 Tiết 11

Luyện tập 1

Ngày soạn: 02/09/2008 Ngày dạy:

I. Mục tiêu

- Ôn luyện lại một số khái niệm cơ bản của hóa học nh : chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học.

- Hiểu đợc nguyên tử là gì ? nguyên tử đợc cấu tạo bởi những loại hạt nào và đặc điểm những loại hạt đó

- Bớc đầu rèn luyện khả năng làm một số bài tập về xác định nguyên tố hóa học dựa vào nguyên tử khối

- Củng cố cách tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp II. Chuẩn bị

+ Bảng nhóm, bút dạ III. Hoạt động dạy học

A) ổn định tổ chức lớp

B) KTBC; Kết hợp cùng bài luyện C) Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi

GV: Đa ra sơ đồ (Bảng phụ) và yêu càu HS thảo luận nhóm lên điền vào ô trống các khái niệm thích hợp: (Tạo nên từ một nguyên tố) (Tạo nên từ 2 nguyên tố trở lên) (Hạt hợp thành là nguyên tử hay phân tử)

(Hạt hợp thành là phân tử) GV: Gọi đại diện các nhóm lên điền GV: Đa ra kết quả đúng

? VD một số kim loại, phi kim?

? Phân loại chất, tính chất của chất?

? Nguyên tử là gì, cấu tạo nguyên tử, nguyên tử khối?

? Nguyên tố hóa học?

? Phân tử là gì, phân tử khối?

Học sinh thảo luận nhóm

Đại diện nhóm lên làm, nhóm khác nhận xét và bổ sung HS nêu ví dụ HS trả lời

I. Kiến thức cần nhớ (7’) 1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm. (Tạo nên từ một nguyên tố) (Tạo nên từ 2 nguyên tố trở lên) (Hạt hợp thành là nguyên tử hay phân

tử) (Hạt hợp thành là phân tử) 2) Tổng kết về chất, nguyên tử, phân tử (10’) a) Chất: b) Nguyên tử c) Phân tử II. Luyện tập (26’) Vật thể tự nhiên và nhân tạo

Chất (tạo nên từ nguyên tố hóa học)

Vật thể tự nhiên và nhân tạo Chất (tạo nên từ nguyên tố hóa học)

Hợp chất

Một phần của tài liệu Giao an Hoa Hoc 8 ( ca nam) (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w