Axit, bazơ, muố

Một phần của tài liệu Giao an Hoa Hoc 8 ( ca nam) (Trang 135 - 138)

III. Nội dung bài kiểm tra

Axit, bazơ, muố

I. Mục tiêu

- HS hiểu và biết cách phân loại axit, bazơ, muối theo thành phần hoá học và tên gọi của chúng

+ Phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit, các nguyên tử H này có thể thay thế bằng kim loại

+ Phân tử bazơ gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđrôxit.

II. Chuẩn bị

Bảng phụ.

III. Tiến trình dạy học

A) ổn định tổ chức lớp B) KTBC:

HS1: Nêu tính chất hoá học của nớc? Viết PTPƯ minh hoạ HS2: Nêu khái niệm oxit? CT chung oxit? Có mấy loại oxit? Cho mỗi loại 1 ví dụ minh hoạ?

C) Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi

? Lấy 3 ví dụ về axit?

? Nhận xét những điểm giống và khác nhau giữa các thành phần phân tử của các axit trên

⇒?Định nghĩa axit

GV: Hớng dẫn HS cách viết CT chung của axit GV: Yêu cầu HS nhận xét thành phần các axit từ đó phân loại axit

HS lấy ví dụ, nhận xét và nêu định nghĩa axit HS viết CT chung HS nhận xét và phân loại I. Axit 1) Khái niệm

Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit, các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi

GV; Giới thiệu một số axit thờng gặp (B2/156 SGK) GV: Hớng dẫn HS cách gọi tên axit không có oxi ? Đọc tên: HCl, HBr...

GV: Hớng dẫn đọc tên gốc ? Đọc tên -Cl? -Br?

GV: Hớng dẫn cách đọc tên axit có oxi (2 loại: nhiều nguyên tử O và ít nguyên tử O)

? Đọc tên H2SO4, HNO3, H2SO3…?

GV: Tên gốc axit ơng ứng chuyển đuôi ic → at, ơ → it

? Đọc tên =SO4, =SO3, -NO3?

GV: Đa ra BT1 và yêu cầu HS làm theo nhóm: Viết CT của axit có tên sau:

- Axit sunfuric - Axit cacbonic - Axit photphoric

GV: Yêu cầu HS lấy 3 ví dụ về bazơ, từ đó nhận xét thành phần phân tử ⇒ định nghĩa?

? Nhận xét vì sao trong thành phần phân tử mỗi bazơ chỉ có 1 kim loại?

? Số nhóm -OH trong phân tử đợc xác định nh thế nào?

GV: Hớng dẫn HS viết CT chung của bazơ GV: Hớng dẫn HS cách đọc tên bazơ ? Đọc tên NaOH, Fe(OH)3…

GV: Giới thiệu cách phân loại bazơ

GV: Hớng dẫn HS sử dụng bảng tính tan để lấy ví dụ về bazơ tan

D) Củng cố

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm BT: Điền vào chỗ bảng 1, bảng 2:

HS đọc tên axit theo hớng dẫn của GV Đọc tên axit HS đọc tên gốc HS làm BT1 theo nhóm HS lấy ví dụ, nhận xét và định nghĩa HS trả lời HS viết CT chung HS đọc tên bazơ theo hớng dẫn của GV HS nghe, ghi bài và lấy ví dụ HS làm BT tử kim loại 2) Công thức hoá học HxA: A là gốc axit x là hoá trị của A 3) Phân loại: 2 loại + Axit không có oxi: HCl...

+ Axit có oxi: H2SO4, H2SO3…

4) Tên gọi

- Axit không có oxi + Tên axit = axit + tên PK + hiđric Ví dụ: HCl: axit clohiđric + Tên gốc: hiđric → ua - Axit có oxi

+ Axit có nhiều n/tử oxi Tên axit = axit + tên PK + ic Ví dụ: H2SO4: axit sunfuric + Tên gốc: ic → at Ví dụ: =SO4: sunfat + Axit có ít n/tử oxi Tên axit = axit + tên PK + ơ Ví dụ: H2SO3: axit sunfurơ + Tên gố: ơ → it Ví dụ: =SO3: sunfit II. Bazơ 1) Khái niệm Phân tử bazơ gồm có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđrôxit (-OH)

2) Công thức hóa học 136

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi

M(OH)x: M là kim loại X là hoá trị KL 3) Tên gọi

Tên bazơ = tên KL (hóa trị với KL nhiều hóa trị) + hiđrôxit

VD: NaOH: Natri hiđrôxit 4) Phân loại: Dựa vào tính tan bazơ đợc chia làm 2 loại:

a) Bazơ (kiềm) tan đợc trong nớc: NaOH, KOH… b) Bazơ không tan: không tan trong nớc: Fe(OH)2, Mg(OH)2…

Bảng 1:

STT Nguyên tố CT oxit bazơ Tên gọi CT bazơ tơng ứng Tên gọi

1 Na 2 Ca 3 Mg 4 Fe (hóa trị II) 5 Fe (hóa trị III) Bảng 2:

STT Nguyên tố CT oxit axit Tên gọi CT axit tơng ứng Tên gọi

1 S (hóa trị III) 2 P (hóa trị V) 3 C (hóa trị IV) 4 S (hóa trị VI) E) Bài tập về nhà 1 → 5 SGK/130. 27/03/2009

Tuần 29

Tiết 57

Một phần của tài liệu Giao an Hoa Hoc 8 ( ca nam) (Trang 135 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w