I. Trắc nghiệm:(3 điểm): I Tự luận: (7 điểm):
Bài 13: Phản ứng hoá học Ngày soạn: 27/09/
Ngày soạn: 27/09/2008 Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
- HS biết PƯHH xảy ra khi các chất tiếp xúc với nhau(có trờng hợp cần đun nóng hoặc có mặt chất xúc tác)
- Biết cách nhận biết PƯHH dựa vào dấu hiệu: có chất mới tạo ra, có tính chất khác so với chất ban đầu(nh màu sắc, trạng thái ). Biết đ… ợc nhiệt độ và ánh sáng cũng có thể là dấu hiệu của PƯHH
- Củng cố cách viết phơng trình chữ, khả năng phân biệt hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học, cách dùng các khái niệm hoá học
II. Chuẩn bị:
Cho 1 nhóm
- Hoá chất: dd HCl hoặc H2SO4(loãng), dây Fe hoặc viên Zn, dd BaCl2, Na2SO4, CuSO4. - Dụng cụ TN: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, giá đỡ…
I. Tiến trình:
A) ổn định lớp: B) Kiểm tra (5’):
- HS1: PƯHH là gì? Ghi lại PT chữ của PƯHH sau: Cho kẽm vào dd axit clohiđric tạo ra kẽm clorua và khí hiđro
- HS2: Bản chất PƯHH là gì? Trong quá trình xảy ra PƯHH, lợng chất nào tăng dần, lợng chất nào giảm dần
C) Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
HĐ1: Khi nào thì PƯHH xảy ra (7’) -GV y/c HS làm TN1: thả Zn vào dd HCl ? Khi cha cho Zn vào dd HCl, p đã xảy ra cha
? Cho mẩu Zn vào dd HCl, có hiện tợng gì ? Trộn bột Fe và bột S vào nhau, PƯHH đã xảy ra cha? Làm thế nào để PƯ xảy ra
- HS làm TN theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời Lớp nhận xét, bổ sung (nếu cần)
III) Khi nào thì PƯHH xảy ra?
1. Các chất PƯ đợc tiếp xúc với nhau
?Qua các VD trên, em thấy PƯHH xảy ra khi nào
- GV chốt lại kiến thức, thông báo thêm điều kiện 3 của PƯ và giải thích thêm về chất xúc tác
? Lấy VD về điều kiện của PƯ
- GV lu ý HS: điều kiện của PƯ thờng đợc
viết phía trên mũi tên chỉ chiều của PƯHH
HĐ2: Làm thế nào để nhận biết có PƯHH xảy ra (11’)
- Y/c HS làm TN 2,3
+ TN2: Cho 1 giọt dd BaCl2 vào dd Na2SO4
+ TN3: Cho 1 dây Fe vào dd CuSO4
? Quan sát hiện tợng xảy ra, rút ra nhận xét gì
? Qua thí nghiệm Zn + HCl, làm thế nào mà em biết có PƯHH xảy ra
? Qua 3 thí nghiệm trên, hãy cho biết làm thế nào để nhận biết có PƯHH xảy ra? Dựa vào dấu hiệu nào biết có chất mới tạo thành - GV chốt lại kiến thức
- GV thuyết trình: ngoài ra còn dựa vào một số dấu hiệu khác nh toả nhiệt, phát sáng… (tuy nhiên, đây là những dấu hiệu không đặc trng). VD: Tôi vôi, nến cháy…
HĐ3: Luyện một số bài tập (18’)
- GV cung cấp tên các sản phẩm tạo thành ở TN 2,3
? Viết phơng trình chữ của PƯ
- Y/c HS làm bài luyện tập 1(bài 13.3- SBT tr.16) + Viết phơng trình chữ của PƯ
- Y/c HS làm bài luyện tập 2: Nhỏ dd HCl vào CaCO3 thấy có bọt khí bay lên
- HS lấy VD (nung vôi, đốt nến v.v )…
- HS làm TN theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS ghi nhớ kiến thức - HS ghi nhớ kiến thức - 1 HS lên bảng viết - Nhóm HS thảo luận, 2. Cần đun nóng đến nhiệt độ nào đó 3. Có PƯ cần có mặt chất xúc tác
IV. Làm thế nào để nhận biết có PƯHH xảy ra?
- Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện(tính chất khác với chất PƯ)
- Những tính chất khác của chất mới mà ta dễ nhận biết là: màu sắc, tính tan, trạng thái của chất (VD: tạo ra chất rắn không tan, tạo ra chất khí ) … Ngoài ra còn một số dấu hiệu khác nh toả nhiệt, phát sáng… V) Luyện tập:
TN2: Bari clorua + Natri sunfat → Bari sunfat + Natri clorua TN3:
a. Dấu hiệu nào cho biết có PƯHH xảy ra b. Viết PT chữ của PƯ, cho biết sản phẩm là CaCl2, CO2 và H2O
- GV chữa lại (nếu cần)
làm bài lên bảng nhóm
- HS trả lời
- 1 HS lên bảng viết
Sắt(II)sunfat + Đồng
Bài luyện tập 1(bài 13.3- SBT tr.16)
Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + khí hiđro
Bài luyện tập 2:
Canxi cacbonat + Axit clohiđric → Canxi clorua + Khí cacbonic + Nớc
D) Củng cố: (2’):
- Điều kiện, dấu hiệu của PƯHH - Cách ghi sơ đồ chữ của PƯ.
E) Hớng dẫn - Dặn dò: (2’):
- Hd HS làm BT (SGK tr.50,51)
- Dặn: Làm BTVN: 5,6a (SGK tr.50,51), bài 13.2, 13.6 (SBT tr.16,17). Học bài theo nội dung phần ghi nhớ.
Chuẩn bị đóm, diêm, chậu nớc, nớc vôi trong để giờ sau thực hành. (Kẻ trớc nội dung tờng trình theo mẫu) Tuần 10 – Tiết 19 Bài 14: Bài thực hành 3 Ngày soạn: 28/09/2008 Ngày dạy: I. Mục tiêu:
- HS phân biệt đợc hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học. - HS nhận biết đợc dấu hiệu có PƯHH xảy ra.
- Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng sử dụng dụng cụ, hoá chất trong PTN
II. Chuẩn bị:
Cho 1 nhóm
- Hoá chất: dd Na2CO3, dd Ca(OH)2, thuốc tím (KMnO4), H2O.
- Dụng cụ TN: 6 ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, ống thuỷ tinh, thìa xúc hoá chất rắn, giá đỡ, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, đóm,diêm…
III. Tiến trình:
A) ổn định lớp:
GV phân công nhóm thực hành
B) Kiểm tra:(5’):
- HS1: Phân biệt hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học? Lấy VD. - HS2: Dựa vào dấu hiệu nào để biết có PƯHH xảy ra?
C) Tiến hành thực hành:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
? Nêu mục tiêu của bài thực hành hôm nay
? Cho biết tiến trình của giờ thực hành
HĐ1: Tiến hành thí nghiệm (27’) ? Bài thực hành hôm nay tiến hành mấy thí nghiệm
? Nội dung của TN1 là gì
?Cho biết hoá chất và dụng cụ cần dùng cho TN1
- GV đa bảng thứ tự thao tác TN1, y/c HS đọc
(HS đọc đến đâu, GV hd và làm mẫu thao tác đến đó)
? Quan sát hiện tợng xảy ra khi đa tàn đóm đỏ vào miệng ống
? Quan sát hiện tợng trong ống 1 và 2. Ghi lại kết quả
- Y/c các nhóm tiến hành thí nghiệm
- HS nêu - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS nêu - HS đọc thao tác TN - Hs quan sát GV làm mẫu +Tàn đóm đỏ bùng cháy - HS tiến hành TN theo nhóm Đại diện các nhóm I) Tiến hành thí nghiệm:
1. TN1: Hoà tan và đun nóng KMnO4 (thuốc tím).
a. Lấy vài hạt thuốc tím cho vào ống nghiệm 1, đổ H2O vào.
b. Lấy 0,3 gam thuốc tím cho vào ống nghiệm 2. Đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn. Đa tàn đóm đỏ vào miệng ống
c. Khi tàn đóm không bùng cháy nữa, ngừng đun, để nguội ống nghiệm rồi đổ nớc vào, lắc kĩ
2. TN2:
Thực hiện PƯ với canxi hiđroxit
a. Lấy 4 ống nghiệm sạch: ống 1,3 đựng nớc: ống 2,4 đựng nớc vôi trong
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
- GV chốt lại kết quả TN1. ? Nêu nội dung của TN2
? Cho biết hoá chất và dụng cụ cần dùng cho TN2
- GV đa bảng thứ tự thao tác TN2, y/c HS đọc
(HS đọc đến đâu, GV hd và làm mẫu thao tác đến đó)
? Trong hơi thở ra có chất gì - Y/c HS làm thí nghiệm
? Quan sát hiện tợng xảy ra? Rút ra nhận xét gì
- GV cho biết tên các sản phẩm ? Ghi lại PT chữ của các PƯ đó - GV chữa lại (nếu cần)
- GV chốt lại kiến thức từ 2 TN ? Qua 2 TN trên, các em đã đợc củng cố về những kiến thức nào HĐ2: HS làm tờng trình thực hành (10 )’ - GV hd và y/c HS làm tờng trình TH theo mẫu
- Còn 3 phút cuối giờ, GV y/c HS thu dọn hoá chất và rửa dụng cụ TN. GV chấm điểm tờng trình của 1 số HS
báo cáo kết quả TN - HS nêu - HS trả lời - HS đọc - HS theo dõi GV làm mẫu - HS làm TN theo nhóm
Đại diện nhóm báo cáo kết quả TN - HS lên bảng viết PT chữ của PƯ - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung - HS làm tờng trình
b. Thổi hơi thở vào ống 1,2 c. Nhỏ dd Na2CO3 vào ống 3,4
Phơng trình chữ các PƯ:
Kali pemanganat → Kali manganat + mangan đioxit + oxi
Canxi hiđroxit + cacbonic → Canxi cacbonat + nớc
Canxi hiđroxit + Natri cacbonat → Canxi cacbonat + natri hiđroxit II) Tờng trình: ST T Tên TN Hiện tợng quan sát đ- ợc Kết luận PT chữ của PƯ 1 … … … … 2 … … … … D) Cuối giờ: (2’)
- GV nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm giờ TH. Tuyên dơng tập thể, cá nhân thực hiện tốt
- Thu tờng trình về chấm điểm.
- Dặn: Đọc, nghiên cứu trớc bài 15 “ Định luật bảo toàn khối lợng”
Tuần 10 – Tiết 20