Tiết 61 Đa dạng sinh học (tiếp)

Một phần của tài liệu bai giang sinh 7 ca nam. rat hay (Trang 146 - 154)

- Sự đa dạng loài là do khả năng thớch nghi của ĐV với đk sống khỏc

Tiết 61 Đa dạng sinh học (tiếp)

I) Mục tiêu bài học:

- HS thấy đợc sự đa dạng sinh học ở môi trờng nhiệt đới gió mùa cao hơn ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng. HS chỉ ra đợc những lợi ích của đa dạng sinh học trong đời sống..

- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp suy luận, kĩ năng hoạt động nhóm - GD ý thức bảo vệ đa dạng sinh học bảo vệ tài nguyên đất nớc II) Đồ dùng dạy học

Bảng phụ

III) Tiến trình lên lớp:

HĐ của GV và HS Nội dung chính

HĐ1:

*GV: Yêu cầu HS đoc  SGK mục I và nội dung bảng trang 189. Theo dõi ví dụ trong một ao thả cá:

Ví dụ: Nhiều loài cá sống trong ao: Loài cá kiếm ăn ở tầng mặt: cá mè... Loài cá kiếm ăn ở tầng đáy: trạch,... Loài cá sống ở đáy bùn: Lơn... Trả lời các câu hỏi sau:

+ Đa dạng sinh học ở môi trờng nhiệt đới gió mùa thể hiện nh thế nào?

+ Vì sao trên đồng ruộng gặp 7 loài rắn cùng sống mà không hề cạnh tranh với nhau?

+ Vì sao nhiều loài cá lại sống đợc trong cùng 1 ao?

+ Tại sao số lợng loài phân bố ở 1 nơi lại có thể rất nhiều

+ Vì sao số lợng loài ĐV ở môi trờng nhiệt đới nhiều hơn so với đới nóng và đới lạnh?

*HS: Thảo luận nhóm , trả lời câu hỏi 

Lớp theo dõi, bổ sung GV chuẩn lại kiến thức

I/ Đa dạng sinh học ở môi trờng nhiệt đới gió mùa

+ Thể hiện ở số lợng loài rất nhiều

+ Thời gian kiếm ăn khác nhau, thức ăn khác nhau

+ Kiếm ăn ở các tầng nớc khac nhau 

tận dụng nguồn thức ăn

+ Chuyên hoá, thích nghi với điều kiện sống

+ Do khí hậu tơng đối ổn định, thích hợp với sự sống của nhiều loài sinh vật

*Kết luận:

+ Sự đa dạng sinh học của ĐV ở môi tr- ờng nhiệt đới gió mùa rất phong phú

ơng Thị Lợi Giáo án Dsinh học 7 sinh học 7

HĐ2:

*GV: Yêu cầu Hs đọc  SGK, trả lời: + Sự đa dạng sinh học mang lại những lợi ích gì về: thực phẩm, dợc phẩm, sức kéo, văn hoá?

+Trong giai đoạn hiện nay, đa dạng sinh học còn có giá trị gì đối với sự tăng trởng kinh tế?

*HS: Cá nhân đọc , trả lời  HS khác nhận xét, bổ sung  GV chuẩn kiến thức

*GV thông báo thêm:

+ Đa dạng sinh học là điều kiện đảm bảo phát triển ổn định tính bền vững của môi trờng, hình thành khu du lịch

+ Cơ sở hình thành các hệ sinh thái đảm bảo sự chu chuyển oxi, giảm xói mòn + Tạo cơ sở vật chất để khai thác nguyên liệu

HĐ3: Nhóm 2 HS

*GV: Yêu cầu HS đọc , vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi sau:

+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam và trên thế giới?

+ Chúng ta cần có những biện pháp nào

đối ổn định thích hợp với sự sống của nhiều loài sinh vật

II/ Những lợi ích đa dạng sinh học

+ Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dỡng chủ yếu của con ngời

+ Dợc phẩm: làm thuốc: xơng, mật ... + Trong nôngnghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo...

+ Làm cảnh, đồ mĩ nghệ, làm giống... *Giai đoan hiện nay: Giá trị xuất khẩu mang lại lợi nhuận cao và uy tín trên thị trờng thế giới: Cá basa, tôm hùm, tôm càng xanh...

*Kết luận:

Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nớc

III/ Nguy cơ suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học

+ Do ý thức của ngời dân: săn bắt...

Do nhu cầu phát triển của xã hội: phát triển đô thị...

ơng Thị Lợi Giáo án Dsinh học 7 sinh học 7

*GV cho Hs liên hệ: Em đã làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học?

+ Thuần hoá, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và đa dạng về loài

1. Củng cố

• HS đọc kết luận SGK 2. Dặn dò

• HS kẻ bảng trang 193 vào vở.

Ngày soạn:15/4/2010

Tiết 62. biện pháp đấu tranh sinh học

I/ Mục tiêu bài học

- Nêu đợc các khái niệm về đấu tranh sinh học

- Thấy đợc các biện pháp chính trong đấu tranh sinh học là sử dụng các loại thiên địch

- Nêu đợc những u điểm và nhợc điểm của biện pháp đấu tranh sinh học - Quan sát, so sánh, t duy tổng hợp

- Hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV và môi trờng II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

• Tranh hình 59.1 SGK III/ Tổ chức dạy học:

1. ổn định 2. Kiểm tra

• Các biện pháp cần thiết để duy trì sự đa dạng sinh học? 3. Bài mới

• Mở bài: Trong thiên nhiên để tồn tại các ĐV có mối quan hệ với nhau, con ngời đã lợi dụng mối quan hệ này để mang lại lợi ích

HĐ của GV và HS Nội dung chính

HĐ1:

*GV: Cho Hs nghiên cứu SGK và trả lời: + Thế nào là đấu tranh sinh học?

+ Cho ví dụ về đấu tranh sinh học?

*HS: Đọc  tìm câu trả lời  1 vài Hs phát biểu  Gv chuẩn kiến thức

HĐ2:

I/ Thế nào là đấu tranh sinh học

*Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật gây ra.

ơng Thị Lợi Giáo án Dsinh học 7 sinh học 7

*GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, quan sát hình 59.1 hoàn thành bảng trong vở + Kẻ bảng, yêu cầu HS lên điền

*HS: Đọc , quan sát hình, ghi nhớ liến thức  đại diện lên bảng điền  Gv chuẩn kiến thức, rút ra kết luận

II/ Những biện pháp đấu tranh sinh học

*Kết luận:

+ Các biện pháp đấu tranh sinh học: có 3 biện pháp chính:

- Sử dụng thiên địch

- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh - Gây vô sinh diệt ĐV gây hại

+ Ưu điểm: Tiêu diệt những sinh vật có hại, tránh đợc ô nhiễm môi trờng

+ Nhợc điểm:

- Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định

- Thiên địch không tiêu diệt triệt để sinh vật có hại

4. Củng cố

• HS đọc kết luận SGK

• Trả lời câu hỏi cuối bài 5. Dặn dò

• Đọc mục “Em có biết”

• Chuẩn bị bài 60 và kẻ bảng trang 196 vào vở

Ngày soạn:20/4/2010

Tiết 63. động vật quý hiếm

I/ Mục tiêu bài học

- HS nắm đợc khái niệm về ĐV quý hiếm

- Thấy đợc mức độ tuyệt chủng của các ĐV quý hiếm ở Việt Nam - Đề ra biện pháp bảo vệ ĐV quý hiếm

ơng Thị Lợi Giáo án Dsinh học 7 sinh học 7

2. Kiểm tra

• Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học?

• Nêu u điểm và hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học? 3. Bài mới

• Mở bài: Trong tự nhiên có mọtt số loài ĐV có giá trị đặc biệt nhng lại có nguy cơ bị tuyệt chủng đó là những ĐV nh thế nào?

HĐ của GV và HS Nội dung chính

HĐ1:

*GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục I trả lời các câu hỏi:

+ Thế nào là ĐV quý hiếm?

+ Kể tên 1 số loài ĐV quý hiếm mà em biết?

*HS: Đọc  tìm câu trả lời  đại diện trả lời Hs khác nhận xét, bổ sung 

GV chuẩn kiến thức.

HĐ2:

*GV: Yêu cầu Hs đọc câu trả lời lựa chọn, quan sát hình 60 trang 197 hoàn chỉnh bảng: Một số ĐV quý hiếm cần ... ở Việt Nam

*HS: Hoạt động độc lập với SGK hoàn thành bảng trong vở bài tập  1 vài HS đại diện lên điền  Hs khác theo dõi nhận xét, bổ sung  GV chuẩn kiến thức.

I/ Thế nào là động vật quý hiếm

*Kết luận:

+ĐV quý hiếm là những ĐV có giá trị nhiều mặt và có số lợng giảm sút

+ Đv quý hiếm: sóc đỏ, phợng hoàng đất, bớm phợng

II/ Ví dụ minh hoạ các cấp độ tuyệt chủng của ĐV quý hiếm ở Việt Nam

Bảng một số động vật quý hiếm ở Việt Nam STT Tên động vật quý

hiếm Cấp độ đe doạ tuyệt chủng Giá trị của động vật quý hiếm

1. ốc xà cừ Rất nguy cấp Kỹ nghệ khảm trai

2. Tôm hùm đá Nguy cấp Thực phẩm ngon, xuất khẩu

3. Cà cuống Sẽ nguy cấp Thực phẩm, đặc sản gia vị

4. Cá ngựa gai Sẽ nguy cấp Dợc liệu chữa bệnh hen

5. Rùa núi vàng Nguy cấp Dợc liệu, đồ kỹ nghệ

6. Gà lôi trắng ít nguy cấp ĐV đặc hữu, làm cảnh

7. Khớu đầu đen ít nguy cấp ĐV đặc hữu, làm cảnh

8. Sóc đỏ ít nguy cấp Thẩm mĩ, làm cảnh

9. Hơu xạ Rất nguy cấp Dợc liệu sản xuất nớc hoa

ơng Thị Lợi Giáo án Dsinh học 7 sinh học 7

*GV hỏi: Qua bảng cho biết: + ĐV quý hiếm có giá trị gì?

+ Em có nhận xét gì về cấp độ đe doạ tuyệt chủng của ĐV quý hiếm?

+ Kể thêm 1 số ĐV quý hiếm mà em biết?

*HS: Trả lời  GV chuẩn kiến thức HĐ3:

*GV nêu câu hỏi:

+ Vì sao phải bảo vệ động vậy quý hiếm? + Cần có những biện pháp gì để bảo vệ ĐV quý hiếm?

+ Liên hệ với bản thân đa làm gì để bảo vệ ĐV quý hiếm?

*HS: Cá nhân HS tự hoàn thiện câu trả lời

 đại diện trả lời  Gv chuẩn kiến thức

*Kết luận: Cấp độ tuyệt chủng của ĐV quý hiễm ở Việt Nam đợc biểu thị: rất nguy cấp, nguy cấp, ít nguy cấp, sẽ nguy cấp

III/ Bảo vệ động vật quý hiếm

*Các biện pháp bảo vệ DV quý hiếm: + Cấm săn bắn, buôn bán, giữ trái phép + Bảo vệ môi trờng sống của chúng + Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ + Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên

4. Củng cố

• HS đọc kết luận SGK

• Trả lời câu hỏi: + Thế nào là ĐV quý hiếm?

+ Phỉa bảo vệ ĐV quý hiếm nh thế nào?

5. Dặn dò

• Đọc mục “Em có biết”

Ngày soạn:20/4/2010

Tiết 64 +65. tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phơng Mục tiêu bài học

ơng Thị Lợi Giáo án Dsinh học 7 sinh học 7 III/ Tổ chức dạy học: 1. ổn định 2. Kiểm tra 3. Bài mới

HĐ1: Hớng dẫn cách thu thập thông tin *GV: + Yêu cầu HS chia nhóm 6 ngời

+ Xếp lại các nội dung các thông tin cho phù hợp với yêu cầu 1) Tên loài động vật cụ thể

Ví dụ: Tôm , cá, gà, lợn, trâu, bò...

2) Địa điểm: Chăn nuôi tại gia đình hay địa phơng nào

+ Điều kiện sống của loài động vật đó bao gồm: nguồn thức ăn, khí hậu + Điều kiện sống khác đặc trng cho loài:

Ví dụ: Bò cần bãi chăn thả, tôm cá cần mặt nớc rộng 3) Cách nuôi

+ Làm chuồng trại: đủ ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè. + Số lợng loài, cá thể

+ Cách chăm sóc: - Lợng thức ăn, loại thức ăn - Cách chế biến: phơi khô, nấu chín...

- Thời gian ăn: Thời kỳ vỗ béo, thời kỳ sinh sản, thời kỳ nuôi dỡng con non

+ Vệ sinh chuồng trại + Giá trị tăng trọng 4) Giá trị kinh tế

+ Gia đình: - Thu thập từng loài - Tổng thu nhập xuất chuồng - Giá trị Việt Nam đồng / 1 năm

+ Địa phơng: - Tăng nguồn thu nhập kinh tế cho địa phơng - Ngành kinh tế mũi nhọn của địa phơng

- Đối với quốc gia HĐ2: Báo cáo của học sinh

*GV: + Cho các nhóm lần lợt báo cáo kết quả trớc cả lớp + Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung

4. Nhận xét, đánh giá

• Nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm

• Đánh giá kết quả báo cáo của các nhóm 5. Dặn dò

• Ôn tập toàn bộ chơng trình sinh học 7

• Kẻ bảng 1, 2 trang 200, 201 vào vở

Ngày soạn:20/4/2010

ơng Thị Lợi Giáo án Dsinh học 7 sinh học 7

I/ Mục tiêu bài học

- HS nêu đợc sự tiến hoá của giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp

- HS thấy rõ đặc điểm thích nghi của động vật với môi trờng sống - HS chỉ rõ đợc giá trị nhiều mặt của giới động vật

- Kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học.

II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

• Tranh ảnh về một số loài động vật • Bảng phụ cho HS hoạt động nhóm III/ Tổ chức dạy học: 1. ổn định 2. Kiểm tra 3. Bài mới

HĐ của GV và HS Nội dung chính

HĐ1:

*GV: Yêu cầu HS đọc  SGK thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1: “Sự tiến hoá của giới động vật”

*HS: Cá nhân đọc , thảo luận nhóm hoàn thành bảng  đại diện nhóm lên điền nhóm khác theo dõi, bổ sung 

Gv chuẩn kiến thức

1. Sự tiến hóa của giới động vật

Đặc

điểm đơn bàoCơ thể Đối Cơ thể đa bào

xứng toả tròn

Đối xứng hai bên Cơ thể mềm mềm có vỏ Cơ thể đá vôi Cơ thể có bộ xơng ngoài bằng kitin Cơ thể có bộ xơng trong Ngành ĐV nguyên sinh Ruột khoang Các ngành giun

Thân mềm Chân khớp ĐV có xơng sống

ơng Thị Lợi Giáo án Dsinh học 7 sinh học 7

xét  GV chuẩn kiến thức HĐ2:

*GV: Yêu cầu Hs nhớ lại các nhóm ĐV cho biết:

+ Sự thích nghi của ĐV với môi trờng sống thể hiện nh thế nào?

+ Thế nào là hiện tợng thứ sinh? Cho ví dụ cụ thể?

+ Hãy tìm trong các loài bò sát, chim, thú có loài nào quay trở lại môi trờng nớc? *HS: Thảo luận thống nhất ý kiến, trả lời câu hỏi đại diện nhóm trình bày 

nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung 

Gv chuẩn kiến thức, rút ra kết luận

HĐ3:

*GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng 2 SGK trang 201

*HS: Cá nhân nhiên cứu nội dung bảng 2, trao đổi nhóm, tìm tên động vật cho phù hợp với nội dung

*HS: Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến

 đại diện 2 nhóm lên điền  nhóm khác theo dõi, bổ sung  Gv chuẩn kiến thức

*Kết luận: Giới động vật đã tiến hoá từ đơn giản đến phức tạp (về tổ chức cơ thể, bộ phận nâng đỡ...)

Một phần của tài liệu bai giang sinh 7 ca nam. rat hay (Trang 146 - 154)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w