CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG

Một phần của tài liệu giáo án toán lớp 5 tuần 5 (Trang 102 - 107)

I. MỤC TIÊU: HS biết

CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG

-Luận đứng tại chỗ nhắc CT và đọc kết quả BT1, Dung lên bảng làm BT2.

-Đọc, nêu yêu cầu của đề bài.

-2 em làm trên bảng, cả lớp làm vào vở sau đó tập trung chữa bài.

-Cả lớp theo dõi -1 em đọc.

-Cả lớp tập trung chú ý, theo dõi.

-1 em đọc đề, cả lớp đọc thầm, nêu cách tính. Diện tích quét sơn chính là diện tích XQ của cái thùng cộng với diện tích của đáy thùng.

-1em làm trên bảng, cả lớp làm vào vở sau đó TT chữa bài.

-Cả lớp tự chữa bài -Nghe để thực hiện

TUẦN: 22

TIẾT: 107 DT XUNG QUANH VÀ DT TOÀN PHẦN

CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG

NS: 01/02/10NG: 02/02/10 NG: 02/02/10 I. MỤC TIÊU: HS-

-Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt

-Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương -Làm được BT 1,2

II.CHUẨN BỊ: - 1 vài HLP có kích thước khác nhau.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.KTBC: (5’)2.Bàimới:(30) 2.Bàimới:(30) HĐ1:GTB(1’) HĐ2:HDHS hình thành CT tính SXQ,, STP của HLP (15’) HĐ3:T/ hành Bài 1: (8’) Bài 2: (6’) 3.C.cố-dặn dò (2’) -Gọi 2HS: 1TB làm BT2; 1 HSG làm BT 4 ở VBT của tiết trước.

-Chấm vở 1số em, nhận xét, ghi điểm -GT MĐYC tiết học, ghi đầu bài.

a. Diện tích xung quanh:

-Giới thiệu các mô hình trực quan,

Y/CHS quan sát nhận xét các cạnh của HLP để đi đến kết luận: HLP là HHCN đặc biệt có 3 kích thước bằng nhau. -Y/CHS tự rút ra kết luận về CT tính SXQ và STP của HLP. -KL: SXQ của HLP = S 1 mặt X 4 STP của HLP = S 1mặt X 6

-Gọi HS nêu bài toán ở VD trong SGK,

nhắc lại cách tính S của hình vuông và làm bài toán.

-Gọi HS đọc, nêu Y/C của đề bài

-Y/CHS áp dụng công thức để hoàn thành bài tập.

-Gọi vài HS nêu kết quả; đánh giá kết quả làm bài của HS.

-Gọi HS đọc, nêu Y/C của đề bài

-Y/CHS nêu hướng giải và tự giải bài

toán.

-HD chữa bài

Diện tích bìa cần dùng để làm cái hộp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

là: 2,5 X 2,5 X 5 = 31,25 (dm2) Đáp số: 31,25 (dm2) -Gọi HS nhắc lại các CT tính SXQ và STP của HLP. -Nhận xét tiết học, dặn HS làm phần BT ở nhà, chuẩn bị tiết Luyện tập sau.

-Phương Lan, Thị Trâm cùng lên bảng thực hiện (mỗi em 1 bài)

-Cả lớp quan sát, đưa ra lời nhận xét.

Tất cả các cạnh của HLP đều bằng nhau, các mặt của HLP đều là những hình vuông bằng nhau.

-Nêu CT tính SXQ và STP của HLP

-Cả lớp áp dụng CT tính SXQ và STP

của HLP để làm BT.

-1em đọc, lớp ĐT nêu yêu cầu.

-Cả lớp tự làm, nêu kết quả trước lớp. SXQ = 9 (m2)

STP = 13,5 (m2)

-1em đọc, lớp ĐT nêu yêu cầu.

-Xung phong nêu cách giải bài toán:

Vì hộp không có nắp nên diện tích bìa chỉ bằng diện tích cả 5 mặt.

-1 em làm trên bảng, cả lớp làm vào vở sau đó TT chữa bài.

-Xung phong nhắc lại QT tính SXQ và STP của HLP -TT nghe dặn dò. TUẦN: 22 TIẾT: 108 LUYỆN TẬP NS: 02/02/10NG: 03/02/10 I. MỤC TIÊU: HSbiết

-Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.

-Vận dụng để tính DTXQ và DTTP của HLP trong một số trường hợp đơn giản. -Làm được BT 1,2,3

II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ vẽ sẵn các hình ở BT2, 3 - Vở tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.KTBC: (5’)2.Bàimới:(30) 2.Bàimới:(30) HĐ1:GTB(1’) HĐ2:T/ hành Bài 1: (12’) Bài 2: (8’) Bài 3: ( 9’) 3.C.cố-dặn dò (2’) -Gọi 2 HS: 1HSTB nêu CT tính SXQ và STP của HLP đọc kết quả BT2; 1HSK làm BT3 ở VBT của tiết trước.

-Chấm vở 1số em, nhận xét, ghi điểm -GT MĐYC tiết học, ghi đầu bài.

-Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.

-Y/CHS áp dụng công thức tính SXQ và STP của HLP để làm.

-Chấm vở 1 số em.

-HD chữa bài, chốt bài giải đúng.

2m5cm= 205cm. DTXQ của HLP: 205 X 205 X 4 = 88100(cm2) DTTP của HLP 205 X 205 X 6 = 132150 (cm2) Đáp số: 88100cm2 132150 cm2 -Treo bảng phụ vẽ sẵn các hình ở BT2

-Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài.

-Y/CHS tự tìm ra kết quả, giải thích -Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. -Gọi HS nêu kết quả.

- Đáp án: hình 3 và hình 4

-Treo bảng phụ vẽ sẵn các hình ở BT3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Y/CHS liên hệ CT tính DTXQ,DTTP của HLP và dựa trên kết quả tính hoặc nhận xét về độ đà cạnh của HLP để so sánh diện tích của 2 hình.

ĐA: a. S b. Đ c. S d. Đ

*GV giúp HS nhận thấy rằng:

1.SXQ và STP của HLP không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.

2.SXQ của HHCN phụ thuộc vào VT đặt hộp. 3.STP của HHCN không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.

-Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm phầnBTở vở BT, chuẩn bị tiết sau:LTC

-Sang đứng tại chỗ nhắc CT và đọc kết quả BT2, Ánh lên bảng làm BT3.

-Đọc, nêu yêu cầu của đề bài.

-2 em làm trên bảng, cả lớp làm vào vở sau đó tập trung chữa bài.

-1 em nêu yêu cầu.

-Cả lớp tập trung quan sát các hình rồi tìm kết quả của bài toán.

-Tự liên hệ để đi đến kết quả đúng và giải thích từng trường hợp. -Cả lớp chú ý nghe để biết. -Nghe để thực hiện TUẦN: 22 TIẾT: 109 LUYỆN TẬP CHUNG NS: 03/02/10NG: 04/02/10 I. MỤC TIÊU: HSbiết

-Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

-Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và HHCN. -Làm được BT 1,2(1),3 *HSK,G: làm thêm câu (2) của bài 2.

II. CHUẨN BỊ: - Vở tập - Bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.KTBC: (5’)2.Bàimới:(30) 2.Bàimới:(30) HĐ1:GTB(1’) HĐ2:T/ hành Bài 1: (15’) Bài 2(1,2) (8’) Bài 3: ( 6’) 3.C.cố-dặn dò (2’) -Gọi 2 HS: 1HSTBlàm BT2; 1HSK làm BT3 ở VBT của tiết trước.

-Chấm vở 1số em, nhận xét, ghi điểm -GT MĐYC tiết học, ghi đầu bài.

-Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.

-Y/CHS nhắc lại CT tính SXQ và STP

của HHCN rồi áp dụng để làm. -Chấm vở 1 số em.

-HD chữa bài, chốt bài giải đúng.

a.DTXQcủaHHCN: (2,5+1,1) X2 X 0,5 = 3,6 (m2) DTTPcủa HHCN: 3,6 + 2,5 X 1,1 X 2 = 9,1 (m2) b. 3m = 30dm DTXQ của HHCN: (30 + 15) X 2 X 9 = 810 (dm2) DTTP của HHCN: 810 + 30 X 15 X 2 = 1710(dm2) ĐS: a. SXQ: 3,6m2 - STP: 9,1m2 b. SXQ: 810dm2 - STP: 1710dm2 -Y/CHSTB,Y: làm câu (1) *HSK,G: làm thêm câu (2) -HD để HSK,G làm đúng câu (2)

+Tìm chiều rộng bằng cách lấy chu vi

đáy chia 2 rồi trừ đi chiều dài.

-Chấm vở một số em, đánh giá kết quả. -Gọi HS đọc, nêu yêu cầu của đề bài.

-Tổ chức cho HS thi làm nhanh giữa các nhóm.

-Hướng dẫn chữa bài, chốt lời giải đúng.

Khi cạnh HLP được gấp lên 3 lần thì DT1mặt của nó được gấp lên9 lần. Vậy DTXQ và DTTP của nó cũng được gấp lên 9 lần.

-Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm phầnBTở vở BT, chuẩn bị tiết sau: Thể tích của một hình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tây, Thuý cùng lên bảng làm (mỗi em một bài)

-Đọc, nêu yêu cầu của đề bài.

-Nhắc lại CT sau đó 2 em làm trên bảng, cả lớp làm vào vở rồi tập trung chữa bài.

-Thực hiện theo nội dung yêu cầu cho từng đối tượng.

-1 em đọc, lớp ĐT nêu yêu cầu.

-Các nhóm thảo luận thực hiện yêu cầu của BT (Tính rồi kết luận) lên bảng nhóm. Sau đó đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp và giải thích, các nhóm nghe nhận xét, bổ sung. -Cả lớp chú ý nghe để biết. -Nghe để thực hiện TUẦN: 22 TIẾT: 110 THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH NG: 05/02/10NS: 04/02/10 I. MỤC TIÊU: HS-

-Có biểu tượng về thể tích của một hình

-Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. -Làm được BT 1,2

II.CHUẨN BỊ: -Bộ đồ dùng dạy học toán 5 -Bảng phụ kẻ và ghi sẵn phần BT KTBC

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.KTBC: (5’)2.Bàimới:(30) 2.Bàimới:(30) HĐ1:GTB(1’) HĐ2: Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình. (10’) HĐ3:T/ hành Bài 1: (8’) Bài 2: (8’) HĐ4:T/ chơi “Ghép hình” (3 ‘) 3.C.cố-dặn dò (2’)

-Treo bảng phụ kẻ và ghi sẵn ND của BT2 ở VBT của tiết trước. Gọi 1 HSTB làm câu (1),1 HSG làm câu (2) và 1HSK làm câu (3)

-Chấm vở 1số em, nhận xét, ghi điểm -GT MĐYC tiết học, ghi đầu bài.

-Tổ chức cho HS quan sát, nhận xét các

mô hình trực quan, theo hình vẽ trong các ví dụ của SGK.

-Sau khi HS quan sát các hình vẽ ở mỗi

VD hoặc mô hình tương ứng, GV đặt câu hỏi để khi trả lời HS tự nhận ra được kết luận trong từng VD của SGK. -Gọi HS nhắc lại các kết luận đó.

-Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề

bài.

-Y/CHS quan sát, nhận xét các hình

trong SGK, HDHS cách tính số HLP ở mỗi hình.

-Gọi 1 số HS trả lời, Y/C cả lớp nhận

xét.

-Đánh giá kết quả bài làm của HS.

-HD tương tự bài tập 1.

-Dùng nội dung BT3 ở SGK để tổ chức cho HS chơi thi ghép hình giữa các tổ. -HD và phổ biến luật chơi (theo ND BT 3)

-Phát lệnh để các đội thực hiện ghép hình.

-HD đánh giá kết quả của mỗi đội -Nhận xét tiết học, dặn HS làm phần BT ở nhà, chuẩn bị bài tiết sau.

-Danh, Diễm, Nhi cùng lên bảng thực hiện (mỗi em 1 câu)

-Cả lớp quan sát mô hình, trả lời câu hỏi, tự nêu kết luận ở mỗi trường hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VD1: Thể tích HLP bé hơn thể tích

HHCN hay ngược lại

VD2: Thể tích hình C bằng thể tích

hình D

VD3: Thể tích hình P bằng tổng thể

tích các hình M và N

-Một số em nối tiếp nhắc lại phần kết luận của mỗi VD.

-1 em đọc, lớp ĐT, nêu yêu cầu. -Cả lớp quan sát, nhận xét: +HHCN A gồm 16 HLP nhỏ +HHCN B gồm 18 HLP nhỏ +HHCN B có thể tích lớn hơn HHCN A -Cả lớp quan sát, nhận xét: +Hình A gồm 45 HLP nhỏ +Hình B gồm 26 HLP nhỏ +Hình A có thể tích lớn hơn hình B

-Mỗi tổ tự chọn 5 bạn để tham gia trò chơi. ( 3 đội/ 3 tổ)

-Các đội thi nhau ghép hình bằng nhiều cách từ 6 HLP nhỏ.

-TT nghe dặn dò.

TUẦN: 23

TIẾT: 111 XĂNG-TI-MÉT-KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT-KHỐI NG: 22/02/10NS: 21/02/10I. MỤC TIÊU: HS- I. MỤC TIÊU: HS-

-Có biểu tượng về xăng-ti-mét-khối; đề-xi-mét-khối. -Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét-khối; đề-xi-mét-khối. -Biết quan hệ giữa xăng-ti-mét-khối; đề-xi-mét-khối. Biết giải 1 số bài toán liên quan đến cm3, dm3 -Làm được BT 1,2(a) *HSK,G: làm thêm câu 2b

II.CHUẨN BỊ: -Bộ đồ dùng dạy học toán 5- 3 Bảng phụ kẻ và ghi sẵn NDBT1 ở SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.KTBC: (5’)2.Bàimới:(30) 2.Bàimới:(30) HĐ1:GTB(1’) HĐ2: Hình thành biểu tượng cm3, dm3 (15’) HĐ3:T/ hành Bài 1: (7’) Bài 2: (7’) 3.C.cố-dặn dò (2’)

-Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu kết quả của BT1 và 2 ở VBT của tiết trước.

-Chấm vở 1số em, nhận xét, ghi điểm -GT MĐYC tiết học, ghi đầu bài.

-Lần lượt GT từng HLP cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát, nhận xét. -GT về dm3 và cm3: cm3 là thể tích của HLP có cạnh dài 1cm; dm3là thể tích của HLP có cạnh dài 1dm. -Y/CHS nhắc lại -Dùng mô hình HDHS quan sát, nhận xét và tự rút ra kết luận về MQH giữa cm3 và dm3. -Kết luận về dm3; cm3, cách đọc, viết và MQH giữa 2 đơn vị này.

-Gọi HS nhắc lại

-Gọi HS đọc đề, nêu Y/C của đề bài.

Treo 3 bảng phụ kẻ và ghi sẵn ND BT1

-Y/CHS thi dua giữa 3 tổ hoàn thành

ND bài tập (mỗi tổ 6 em)

-HD nhận xét, chọn tổ thắng cuộc. -Cho HS đọc lại các số đo có trong BT1 -Gọi HS nêu yêu cầu của BT2; HDHS vận dụng MQH giữa 2 đơn vị cm3 và dm3 để đổi.

-Y/CHSTB,Y: làm câu a

*HSK,G: làm hết bài 2.

-Chấm vở 1 số em, HD chữa bài

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo án toán lớp 5 tuần 5 (Trang 102 - 107)