D C HS theo dõi , thực hành theo để nhận
A G KL: Hình tam giác vuông BC coi C là
ND-TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.KTBC:(3’)
1.KTBC:(3’) 2.Bài mới: (41‘) HĐ1:GTB(1’) HĐ2:HS làm bài (40’) 3.C.cố-dặndò: (2 ‘)
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-GT MĐYC tiết kiểm tra, ghi đầu bài. -Phát đề kiểm tra
- Y/C HS làm bài -Thu bài kiểm tra
-Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị cho tiết sau: Hình thang
-Cả lớp theo dõi -Tự làm bài kiểm tra -Nộp bài kiểm tra.
TUẦN: 18 TIẾT: 90 TIẾT: 90
HÌNH THANG NS: 24/12/09NG: 25/12/09
I MỤC TIÊU: HS
-Có biểu tượng về hình thang.
-Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học. -Nhận biết hình thang vuông.-Làm được BT 1;2,4
II. CHUẨN BỊ:
-Bộ đồ dùng dạy học toán 5 - Bảng phụ vẽ sẵn nội dung các bài tập 1,2,3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC: (5’)2.Bàimới:(30‘) 2.Bàimới:(30‘) HĐ1:GTB(1’) HĐ2:H/ thành biểu tượng về hình thang (5’) HĐ3:Nhận biết một số đặc điểm của hình thang (9’) HĐ4:T/ hành Bài 1: (5’) Bài 2: (5’) Bài 4: (5’) 3.C.cố-dặndò (2’)
-Nhận xét, đánh giá bài KT cuối kì I -GT MĐYC tiết học, ghi đầu bài.
-Cho HS quan sát hình vẽ “Cái thang” trong SGK, để nhận ra những hình ảnh của hình thang.Vẽ hình thang lên bảng. Sau đó quan sát hình vẽ hình thang ABCD trong SGK và trên bảng
-Y/C HS quan sát mô hình lắp ghép và hình
vẽ hình thang ABCD. Hỏi:
+Hình thang có mấy cạnh?
+Có 2 cạnh nào song song với nhau?
-KL:Hình thang có một cặp cạnh đối diện song
song.Hai cạnh đối diện song song gọi là hai
đáy(đáy lớnDC, đáy béAB),hai cạnh kia gọi là
cạnh bên (AD và BC)
-Y/C HS quan sát hình thang ABCD và Giới thiệu đường cao AH và chiều cao của hình thang (Độ dài AH)
-Gọi vài em nhận xét về đường cao AH, quan hệ đường cao AH và 2 đáy
-KL về đặc điểm của hình thang.
-Treo bảng phụ vẽ sẵn các dạng HT
-Y/C HS tự nhận biết, xác định những hình thang có trong bài tập, gọi 1 số em nêu, nhận xét chốt ý đúng
-Treo bảng phụ, gọi HS nêu Y/C của BT
-Y/CHS tự nhận biết để trả lời từng câu hỏi trong bài. Gọi 1 số em nêu kết quả.
-Nhấn mạnh: Hình thang có 1 cặp cạnh đối diện song song
-Treo bảng phụ vẽ sẵn HT như ở SGK.
giới thiệu HT vuông, Y/C nêu đặc điểm của HTvuông.
-KL: HT có 1 cạnh vuông góc với 2 đáy gọi là HT vuông.
*Treo bảng phụ, gọi HSK,G lên vẽ thêm để được hình thang.(BT3)
-Cả lớp theo dõi.
-Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
-QS, nhận biết, nêu đặc điểm của từng dạng hình thang.
- 4 cạnh
-Cạnh AB và CD
-HS tự nêu nhận xét: Hình thang có 2 cạnh đối diện song song với nhau.
-Cả lớp chú ý nghe
-Cả lớp quan sát theo dõi để nhận biết. -TL:Đường cao AH vuông góc với 2 đáy AB và DC.
-Cả lớp theo dõi để nhận biết
-HS quan sát nhận biết, nêu kết quả, lớp theo dõi nhận xét.
-HS quan sát nhận biết, nêu kết quả, lớp theo dõi nhận xét.
-Lần lượt từng em lên bảng chỉ và nêu tên theo yêu cầu. Lớp th.dõi chữa bài.
*HSK,G lên vẽ, lớp theo dõi để biết. -Nghe dặn dò để thực hiện
TUẦN: 19 TIẾT: 91 TIẾT: 91
DIỆN TÍCH HÌNH THANG NS: 10/01/10NG: 11/01/10I MỤC TIÊU: HS I MỤC TIÊU: HS
-Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan -Làm được BT 1a, 2a
*HSK,G: làm thêm bài tập 1b, 3 ở SGK
II. CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ và các mảnh bìa có dạng như hình vẽ ở SGK – HS: giấy kẻ ô vuông, thước, kéo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC: (5’)2.Bàimới:(30‘) 2.Bàimới:(30‘) HĐ1:GTB(1’) HĐ2:Hình thành CT tính DT hình thang (12’) HĐ3:T.hành Bài 1: (8’) Bài 2a (8’) 3.C.cố-dặn dò (2’)
-Gọi 2 HS lên bảng nêu đặc điểm của hình thang, hình thang vuông, nhận dạng các hình ở BT1.vở bài tập.
-KT vở 1số em, nhận xét, ghi điểm -GT MĐYC tiết học, ghi đầu bài.
-Treo bảng phụ, nêu vấn đề
-HDHS xác định trung điểm M của cạnh BC, cắt ghép để được hình tam giác ADK.
-Y/CHS nhận xét về DT hình thang ABCD và DT hình tam giác ADK
-Y/CHS nêu cách tính DT hình tam giác ADK -HDHS nhận xét MQH giữa các yếu tố của 2 hình để rút ra công thức tính DT hình thang. -GV KL, ghi bảng công thức tính DT S = 2 ) (a+b Xh
-ChoHS nhắc lại CT tính DT hình thang -Gọi HS nêu yêu cầu của BT
-Y/CHS áp dụng CT tính diện tích hình thang để thực hiện bài tập vào vở:
+ HSTB, Y: làm câu a *HSK,G: làm hết bài 1 -Y/C HS nêu kết quả, HD chữa bài.
ĐA: a. 50(cm2) b. 84 (m2)
-Y/CHS tự làm bài vào vở sau đó chữa
*Y/CHSK,G làm nhanhBT3 sau khi làm xong BT2a.
ĐA: Bài2a: 32,5(cm2)
Bài 3: 10020,01 (m2)
-Gọi HS nêu lại CT tính DT hình thang. -Nhận xét, dặn dò.
-Luận, Trâm lần lượt lên bảng thực hiện
-Cả lớp theo dõi.
-Theo dõi và thực hành cùng giáo viên trên giấy kẻ ô vuông.
-Nhận xét: DT hình thang bằng DT
hình tam giác
- Xung phong nêu cách tính SADK = DK x AH : 2
-Nhận xét: DK = DC+ CK
DK x CH : 2 = (DC + CK) xÂH: 2
= (DC + AB) x AH : 2 -KL: SABCD là (DC + AB) x AH : 2
-Lần lượt từng em nhắc lại công thức. -Cả lớp thực hiện vào vở theo nội dung yêu cầu cho từng đối tượng.
-Lần lượt nêu kết quả.
-Tự làm bài theo yêu cầu, sau đó TT chữa. -Một số em nhắc lại công thức -Nghe để thực hiện TUẦN: 19 TIẾT: 92 LUYỆN TẬP NS: 11/01/10NG: 12/01/10 I MỤC TIÊU: HS-
-Biết tính diện tích hình thang -Làm được BT 1,,3a
*HSK,G làm thêm BT 2 ở SGK.
II. CHUẨN BỊ: -Vở tập - Bảng phụ kẻ và ghi sẵn BT3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC: (5’)2.Bàimới:(30‘) 2.Bàimới:(30‘) HĐ1:GTB(1’) HĐ2:HDLT (29’) Bài 1: (20’) Bài 3: (9’) 3C.cố-dặn dò: (2’) -Gọi 2 HS TB làm BT2 (cột 1 và 2), 1 HS Giỏi làm BT3ở vở BT của tiết trước.
-Chấm vở 1số em, nhận xét, ghi điểm -GT MĐYC tiết học, ghi đầu bài.
-Gọi HS nêu yêu cầu BT1
-Y/CHS nêu lại CT tính diện tích hình thang và các kĩ năng cộng trừ, nhân chia PS, STP.
-Y/CHS làm bài-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
*Trong khi HSTB,Y làm xong bài 1,
Y/CHSK,G làm thêm bài tập 2.
-HD nhận xét, chữa bài -KQ : Bài 1 a. 70(m2) b. 6348 (m2) c. 1,15(m2) Bài 2: Đáy bé: 120 x 32 = 80 (m) Chiều cao: 80 – 5 = 75 (m) Diện tích(120 + 80) x 75 : 2 =7500(m2) Số thóc: 64,5 x (7500 : 100) =4837,5(kg)
-Treo bảng phụ, Y/CHS quan sát hình vẽ kết hợp sử dụng công thức tính diện tích hình thang và kĩ năng ước lượng để giải bài toán.
-Y/CHS thảo luận nhóm đôi để hoàn thành bài tập theo ND yêu cầu cho mỗi đối tượng: - HSTB,Y: làm câu a
*HSK,G: làm hết 2 câu -Quan tâm giúp đỡ những cặp còn yếu. -Gọi HS nêu đáp án, HD chữa
ĐA: a. Đ b. S
-Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT; chuẩn bị tiết sau:
Luyện tập chung
-Cường, Danh, Vân cùng lên bảng thực hiện (mỗi em 1bài)
-1 em nêu yêu cầu
-Xung phong nêu lại CT và cách thực hiện cộng trừ, nhân chia PS,STP.
-3 em làm trên bảng lớp BT1.
-1 HS giỏi làm BT2; Cả lớp tự làm bài
vào vở theo yêu cầu.
-TT chữa bài trên bảng sau đó tự chữa vào vở (nếu sai)
-TT quan sát, kết hợp sử dụng CT , cùng thảo luận với bạn cùng bàn để hoàn thành bài tập theo ND được giao. -Nghe để thực hiện. TUẦN: 19 TIẾT: 93 LUYỆN TẬP CHUNG NS: 12/01/10NG: 13/01/10 I MỤC TIÊU: HS-
-Biết tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang; Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. -Làm được BT 1,,2, 3a
*HSK,G làm thêm BT 3b ở SGK.
II. CHUẨN BỊ: -Vở tập - Bảng phụ kẻ và ghi sẵn BT2,3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC: (5’)2.Bàimới:(30‘) 2.Bàimới:(30‘) HĐ1:GTB(1’) HĐ2:HDLT (29’) Bài 1: (10’) Bài 2: (10’) Bài 3: (9’) 3.C.cố-dặndò: (2’) -Gọi 1 HS Khá làm BT2, 1 HS Giỏi làm BT3 ở vở BT của tiết trước.
-Chấm vở 1số em, nhận xét, ghi điểm -GT MĐYC tiết học, ghi đầu bài.
-Gọi HS nêu yêu cầu BT1
-Y/CHS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác vuông và các kĩ năng nhân, chia PS, STP.
-Y/CHS làm bài-Theo dõi giúp đỡ HS yếu. -HD nhận xét, chữa bài -KQ: a. 6(cm2) b. 2(m2) c. 30 1 (dm2)
-Treo bảng phụ, gọi HS đọc đề, nêu
cách giải.
-Y/CHS tự làm bài, theo dõi HD cho
HS yếu.
-Chấm vở một số em, HD chữa bài
DT hình thangABED:
(1,6 +2,5) x 1,2: 2 =2,46(dm2)
DT hình tam giác BEC:
1,2 x 1,3 : 2 = 0,78 ( dm2)
DT hình thang ABED lớn hơn DT hình tam
giác BEC là: 2,46 – 0,78 = 1,68(dm2)
Đáp số: 1,68 dm2
-Treo bảng phụ, Y/CHS đọc đề, quan sát hình vẽ, nêu cách làm.
-Y/CHS thảo luận nhóm đôi để hoàn thành bài tập theo ND yêu cầu cho mỗi đối tượng: - HSTB,Y: làm câu a
*HSK,G: làm hết 2 câu
-Quan tâm giúp đỡ những cặp còn yếu. -HD chữa bài ĐA: a. 480 cây b. 120 cây
-Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.
-Hậu, Điểm cùng lên bảng thực hiện (mỗi em 1bài)
-1 em nêu yêu cầu
-Xung phong nêu lại cách thực hiện -3 em làm trên bảng lớp, cả lớp tự làm bài vào vở.
-TT chữa bài trên bảng sau đó tự chữa vào vở (nếu sai)
-Đọc đề, nêu cách giải:
+Tính DT hình thang ABED
+Tính DT hình tam giác BEC +Trừ và kết luận -Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS khá làm trên bảng lớp. -TT chữa bài -Đọc đề, QS, nêu cách làm: a.+Tính DTm/vườn b.Tính DT trồng chuối
+Tính DT trồng đu đủ + Tính số cây chuối
+Tính số cây đu đủ + Trừ và kết luận
-TT quan sát, cùng thảo luận với bạn để hoàn thành bài tập theo ND được giao. -TT chữa bài. -Nghe để thực hiện. TUẦN: 19 TIẾT: 94 HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN NS: 13/01/10 NG: 14/01/10 I MỤC TIÊU: HS
-Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn. -Biết sử dụng compa để vẽ hình tròn.
-Làm được bài tập 1,2. *HSK,G: làm thêm bài 3 ở SGK
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Bộ đồ dùng dạy học toán 5, bảng phụ - HS: chuẩn bị compa, thước kẻ.
ND-TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ1.KTBC: (5’) 1.KTBC: (5’) 2.Bàimới:(30‘) HĐ1:GTB(1’) HĐ2:GT về hình tròn, đường tròn (12’) HĐ3:T/ hành Bài 1: (9’) Bài 2: (8’) 3.C.cố-dặndò: (2’) -Gọi 3 HSTB làm BT2, 1 HS giỏi làm BT3 ở vở BT của tiết trước.
-Chấm vở 1 số em, nhận xét, chữa bài. -GT MĐYC tiết học, ghi đầu bài.
-Đưa ra 1 tấm bìa hình tròn, chỉ tay lên mặt tấm bìa và nói: “Đây là hình tròn”
-Dùng compa vẽ hình tròn lên bảng, GT: “Đầu chì của compa vạch ra 1
đường tròn”
-Y/CHS vẽ hình tròn lên giấy
-GT lần lượt cách tạo dựng 1 bán kính, đường kính hình tròn.
-HD để HS nhận xét về đặc điểm của hình tròn.: Tất cả các bán kính của 1
hình tròn đều bằng nhau; trong 1 hình tròn đường kính dài gấp đôi bán kính.
-Gọi HS nhắc lại các đặc điểm của hình tròn.
-Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài.
-HD để HS biết cách vẽ 1 hình tròn có bán kính và đường kính cho trước.
-Y/CHS tự vẽ hình tròn theo yêu cầu của bài tập.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Dạo quanh lớp kiểm tra bài vẽ của HS, giúp HS vẽ lại (nếu sai)
-Gọi HS nêu yêu cầu, HD để HS vẽ -Trong khi HSTB,Y vẽ được bài 2
*HD vàY/CHSK,G vẽ thêm (theo mầu) ở bài tập 3
-Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm
BT ở VBT, chuẩn bị trước tiết sau: Chu vi hình tròn
-Phương Lan, Tây,Mỹ Trâm, Tuyết Nhung cùng lên bảng thực hiện.
(Mỗi em một bài)
-Cả lớp quan sát để nhận biết về hình tròn.
- Cả lớp dùng compa vẽ hình tròn lên giấy nháp.
-Cả lớp quan sát theo dõi để nhận biết và nêu nhận xét.
-Lần lượt đứng tại chỗ nhắc lại. -Theo dõi để biết cách vẽ
-Cả lớp tự vẽ vào vở.
-Cả lớp theo dõi HD để vẽ vào vở. *HSK,G lên vẽ theo hướng dẫn-Nghe
dặn dò để thực hiện
TUẦN: 19 TIẾT: 95 TIẾT: 95
CHU VI HÌNH TRÒN NS: 14/01/10 NG: 15/01/10
I MỤC TIÊU: HS
-Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. -Làm được bài tập 1(a,b); 2c; 3 *HSK,G: làm thêm bài 1c;2a ở SGK
II. CHUẨN BỊ:
-GV: 1 hình tròn cắt bằng bìa cứng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC: (5’)2.Bàimới:(30‘) 2.Bàimới:(30‘) HĐ1:GTB(1’) HĐ2:GT công thức tính chu vi hình tròn. (10’) HĐ3:T/ hành Bài 1: (8’) Bài 2: (4’) Bài 3: (7’) 3.C.cố-dặndò: (2’)
-Gọi 2 HS nêu các đặc điểm của hình tròn,thực hiện BT1 vởBTcủa tiết trước. -Chấm vở 1 số em, nhận xét, chữa bài. -GT MĐYC tiết học, ghi đầu bài.
-GT công thức tính chu vi hình tròn như ở SGK.
-KL: Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14.
Hoặclấy 2 lần bán kính nhân với số 3,14.
-Ghi bảng 2 CT: C = d x 3,14
(C là chu vi, d là đường kính của HT)
C = r x 2 x 3,14
(C là chu vi, r là bán kính của HT)
-HDHS vận dụng tính chu vi hình tròn qua VD1 và 2
-Gọi HS nhắc lại quy tắc và CT tính chu vi hình tròn.
-Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài.
-Y/CHS dựa theo CT1 để tính C h/ tròn -Phân ND: HSTB: làm câu a,b *HSK,G: làm hết bài 1. -Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-HD chữa bài
-ĐA: a. 1,884(cm) b.7,85dm c. 2,512m
-Gọi HS nêu yêu cầu, Y/CHS áp dụng CT2 để tính chu vi của hình tròn. -Phân ND: HSTB: làm câu c *HSK,G: làm 2 câu a,c -HD chữa bài -ĐA: a. 17,27cm c. 3,14m -Y/C cả lớp làm bài, chấm vở một số em -HD chữa bài
-Gọi HS nhắc lại quy tắc tính chu vi
hình tròn.,nhận xét tiết học, dặn dò
-Hằng, Nhi lần lượt lên bảng nêu và vẽ hình tròn.
-Cả lớp quan sát, nghe giới thiệu
-Cả lớp thực hiện tính chu vi dựa theo công thức.
-Một số em lần lượt nối tiếp nhắc. -Nêu yêu cầu của đề bài
-Cả lớp tự làm bài vào vở, 3 em làm trên bảng lớp.
-TT chữa bài
-Cả lớp thực hiện tương tự bài 1
-Tự làm bài vào vở
Chu vi của bánh xe đó là:
0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
-Đọc lại QT,Nghe dặn để thực hiện
TUẦN: 20 TIẾT: 96 TIẾT: 96
LUYỆN TẬP NS: 17/01/10NG: 18/01/10