II. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG KĨ THUẬT
TIẾT 39 BÀI 40 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I.SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI.
XẠ THEO GÓC TỚI.
1/Thí nghiệm:
C1 : Anh sáng từ A phát ra truyền đến khe I vào thủy tinh rồi đến mắt. Khi chỉ nhìn thất ghim A’ nghĩa là A’ che khuất I và A. Do đó ánh sáng từ A phát ra không đến mắt. Vậy đường nối các vị trí A, I, A’ là đường truyền của tia sáng từ ghin A đến mắt.
-Cá nhân HS trả lời C2. -Cá nhân HS trả lời. ->Kết luận -Nhóm HS làm TN. -Cá nhân HS rút ra kết luận. -Cá nhân đọc phần “Mở rộng” trong SGK. Hoạt động3 : Củng có-Vận dụng
-Từng HS trả lời câu hỏi của GV.
-HS làm theo hướng dẫn GV.
-Cá nhân HS hoàn thành C4.
-Khi mắt ta chỉ nhìn thấy ghim A’, chứng tỏ điều gì?
-Yêu cầu HS trả lời C2
-GV: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh, góc khúc xạ và góc tới quan hệ với nhau như thế nào?
-Y/c HS làm câu b theo nhóm. -Từ kết quả TN yêu cầu HS tự rút ra kết luận.
-Yêu cầu cá nhân HS đọc phần “Mở rộng”
-Yêu cầu HS trả lời: Khi áng sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ và góc tới có quan hệ với nhau như thế nào?
-Yêu cầu HS trả lời C3
GV gợi ý: Mắt ta nhìn thấy A hay B? -> Vẽ đường truyền của tia sáng trong không khí tới mắt. Yêu cầu HS xác định điểm tới và vẽ đường truyền của tia sáng từ A tới mặt phân cách.
Yêu cầu HS trả lời C4
C2 : Tia sáng đi từ KK vào thủy tinh bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa KK và thủy tinh.AI là tia tới, IA’ tia khúc xạ, góc NIA là góc tới, góc N’IA’ là góc khúc xạ.
1/Kết luận (SGK)
3/Mở rộng (SGK)