QUI TẮC NẮM TAY PHẢI 1/ Chiều đường sức từ có dòng

Một phần của tài liệu Vat ly 9 bo tuc -2010 (Trang 46 - 50)

1/ Chiều đường sức từ có dòng

điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào ?

*Kết luận

2/Qui tắc nắm tay phải

Nắm bàn tay phải lại rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện , khi đó ngón tay

Lưu ý : Qui tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây.

-Yêu cầu HS trả lời C4 ; C5 ; C6

Yêu cầu hs đọc ghi nhớ và phần “ có thể em chưa biết” (SGK) Hoạt động 4 : Củng có-Vận dụng. -Cá nhân hoàn thành C4 ; C5 ; C6. -Đọc có thể em chưa biết

cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây

III.VẬN DỤNG

C4 :đầu A là cực nam, đầu B là cực bắc.

C5: kim sai là kim số 5. Dòng điện trong ống dây có chiều đi ra ở đầu B.

C6 : Đầu A là cực Bắc, đầu B là cực Nam.

IV.Hướng dẫn về nhà.

- Học bài và làm các bài tập 24 SBT

- Chuẩn bị bài “Sự nhiễm từ của sắt, thép-Nam châm điện”

Ngày Giảng:………. TIẾT 22 . BÀI 25 : SỤ NHIỄM TỪ CỦA SẮT , THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN I.MỤC TIÊU

1/Kiến thức

Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ .

2/Kĩ năng

Giải thích được hoạt động của nam châm điện

3/Thái độ:

Thực hiện an toàn về điện, yêu thích môn học , bảo vệ môi trường thiên nhiên , tránh tác động tiêu cực của từ trường đến môi trường thiên nhiên .

II.CHUẨN BỊ

*Mỗi nhóm HS :

-1 ống dây có khoảng 500 đến 700 vòng.

-1 la bàn hoặc 1 thanh nam châm đặt trên giá thẳng đứng. -1 giá thí nghiệm, 1 biến trở.

-1 nguồn điện từ 3 đến 6 vôn. -1 ampe kế

-1 công tắc điện, 5 đoạn dây dẫn.

-1 lõi non và 1 lõi thép có thể đặt vừa trong lòng ống dây. -1 ít kẹp giấy

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tác dụng từ của dòng điện được biểu hiện như thế nào ?

-Nêu cấu tạo hoạt động của nam châm điện ?

-Trong thực tế nam châm điện được dùng làm gì?

-Gọi HS trả lời , đánh giá,cho điểm.

-ĐVĐ : Sắt thép đều là vật liệu từ, vậy sắt và thép nhiễm từ có giống nhau không ? Tại sao lõi của nam châm điện là sắt non mà không phải là thép ?

-Nêu mục đích TN

-Cho các nhóm bố trí tiến hành TN.

-Nhóm báo cáo kết quả chưa đúng cho làn TN lại.

-Nêu mục đích TN ?

-Yêu cầu HS bố trí TN như hình 25.2 và trả lời C1

-Qua hai TN ta rút ra được kết luận gì ?

-Yêu cầu HS trả lời C2

Hoạt động 1 : On định lớp , KTBC , tạo tình huống .

-Trả lời các câu hỏi của GV

Hoạt động 2 : Làm TN về sự nhiễm từ của sắt và thép.

-Quan sát hình 25.1 và đọc mục 1a.

-Thảo luận nêu mục đích TN. -Tiến hành TN theo nhóm.

-Đại diện nhóm báo cáo kết quả TN

Hoạt động 3 : Làm TN rút ra kết luận về sự nhiễm từ của sắt và thép .

-Đọc mục 1b

-Cá nhân nêu mục đích TN. -Làm TN quan sát hiện tượng và Đại diện nhóm trả lời C1.

-Cá nhân rút ra kết luận

-HS khác đọc lại kết luận SGK.

Hoạt động 4 : Tìm hiểu nam châm điện .

-Đọc và quan sát hình 25.3 . Cá nhân trả lời C2

-Dòng điện gây ra lực tác dụng lên kim nam châm đặt gần nó.Ta nói dòng điện có tác dụng từ. -Nam châm điện gồm ống dây có lõi sắt non. Khi cho dòng điện chạy qua ống dây, lõi sắt bị nhiễm từ trở thành nam châm. Khi ngắt dòng điện lõi sắt mất từ tính.

-Nam châm điện dùng làm bộ phận của cần cẩu, rơle điện từ …

I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SĂT, THÉP THÉP

1/ TN

+Khi K đóng kim nam châm lệch khỏi phương ban đầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Khi đặt lõi sắt hoặc thép trong lòng ống dây, đóng K góc lệch của kim nam châm lớn hơn trường hợp không có lõi sắt hoặc thép.

C1: Khi ngắt dòng điện lõi sắt non mất hết từ tính, còn lõi thép vẫn giữ được từ tính

2/Kết luận

II.NAM CHÂM ĐIỆN

C2 : Cấu tạo :Ống dây có lõi sắt non

-Các số (1000-1500) cho biết có thể sử dụng số vòng dây khác nhau. 1A-22Ω cho biết ống dây dùng với dòng điện có CĐ 1A,

-Có thể tăng lực từ của nam châm điện bằng cách nào ?

-Yêu cầu HS trả lời C4 ; C5 ; C6 Gọi hs đọc phần ghi nhớ và phần “ có thể em chưa biết”

-Cá nhân trả lời và thực hiện C3

Hoạt động 5 : Củng có-Vận dụng.

-Cá nhân hoàn thành C4 ; C5 ; C6.

-Đọc có thể em chưa biết

điện trở của ống dây là 22Ω C3 : b>a ; d > c ; e > b,d

III.VẬN DỤNG

C4 :Vì kéo làm bằng thép nên khi tiếp xúc với nam châm nó còn giữ từ tính.

C5: Ngắt dòng điện.

C6 : -Có thể tạo nam châm có từ tính cực mạnh.

-Làm mất từ tính

-Thay đổi từ cực của nam châm

IV.Hướng dẫn về nhà .

-Học bài và làm các bài tập 25 SBT -Chuẩn bị bài “Ứng dụng của nam châm”

Ngày Giảng:………

TIẾT 23 . BÀI 26 : ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂMI.MỤC TIÊU I.MỤC TIÊU

1/Kiến thức

-Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơ le điện từ. -Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kĩ thuật.

2/Kĩ năng

-Phân tích, tổng hợp kiến thức.

-Giải thích được hoạt động của nam châm điện.

3/Thái độ:

Thấy được vai trò to lớn của vật lí học, từ đó có ý thức học tập, yêu thích môn học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II.CHUẨN BỊ

*Mỗi nhóm HS :

-1 ống dây điện khoảng 100 vòng, đường kính của cuộn dây cỡ 3 cm. -1 giá thí nghiệm và 1 biến trở.

-1 nguồn điện 6 vôn, 1 công tắc điện. -1 ampe kế.

-1 nam châm hình chữ U. -5 đoạn dây nối.

-1 loa điện có thể tháo gỡ để lộ rõ cấu tạo bên trong gồm ống dây, nam châm, màng loa.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

kiểm bài cũ

-Tại sao dùng lõi sắt non làm nam châm điện.

-Nêu cách làm tăng lực từ của nam châm điện .

-Làm bài tập 25.1

-Loa điện là một ứng dụng của nam châm điện. Loa điện hoạt động dựa trên tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.

-Yêu cầu HS đọc phần 1a -Cho tiến hành TN. -Theo dõi , hướng dẫn. -Nêu kết luận ?

-Yêu cầu HS đọc mục I.2, quan sát hình 26.2 nêu cấu tạo loa điện ?

-Treo hình 26.3 -Rơ le điện từ là gì ?

-Các bộ phận chủ yêu của rơle điện từ và nêu công dụng của từng bộ phận ?

-Yêu cầu HS trả lời C2.

-Yêu cầu HS trả lời C3 ; C4 .

Hoạt động 1 : On định lớp, KTBC, tạo tình huống .

Cá nhân trả lời câu hỏi của giáo viên

Hoạt động 2 : Tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua .

-Đọc phần 1a

-Tiến hành TN theo nhóm. -Đại diện njhóm nêu kết quả TN -Đọc kết luận SGK

-Đọc phần tóm tắt quá trình biến đổi dao động điện thành dao động âm

Hoạt động 3 : Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ.

-Cá nhân nghiên cứu tìm hiểu cấu tạo hoạt động của rơ le điện từ

-Cá nhân hoàn thành C1.

-Nghiên cứu mục II.2 hoàn thành C2.

Hoạt động 4 : Củng có-Vận dụng .

-Cá nhân hoàn thành C3 ; C4. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I.TÌM HIỂU NGUYÊN TẮC CẤU TẠO HOẠT ĐỘNG CẤU TẠO HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN

1/Nguyên tắc hoạt động của

loa điện.

*Kết luận

2/Cấu tạo của loa điện

Một phần của tài liệu Vat ly 9 bo tuc -2010 (Trang 46 - 50)