II. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG KĨ THUẬT
VÀ MÁY BIẾN THẾ I.MỤC TIÊU
I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức
-Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều.
-Nhận biết loại máy (máy NC quay hay cuộn dây quay) các bộ phận chính của máy.
-Cho máy hoạt động nhận biết hiệu quả tác dụng của dòng điện do máy phát ra không phụ thuộc vào chiều quay.
-Càng quay nhanh thì U ở 2 đầu cuộn dây càng cao. -Luyện tập vận hành máy biến thế
-Nghiệm lại công thức 2 1 2 1 n n U U =
-Tìm hiểu U giữa 2 đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở. -Tìm hiểu tác dụng của lõi sắt.
2/Kĩ năng
-Rèn kĩ năng vận dụng máy phát điện và máy biến thế. Biết tìm tòi thực tế để bổ sung vào KT học ở lý thuyết.
3/Thái độ:
-Nghiêm túc, sáng tạo, khéo léo, hợp tác.
II.CHUẨN BỊ:
*Mỗi nhóm HS :
+1 máy phát điện + 1 bóng đèn 3V+1 máy biến thế (lõi sắt có thể tháo) +1 ổn áp nguồn.+6 sợi dây dẫn dài 30 cm+1 vôn kế xoay chiều *HS chuẩn bị mẫu báo cáo.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS
-Trả lời :
-Đại diện các nhóm lên nhận dụng cụ.
Hoạt động 2 : Vận hành máy
phát điện xoay chiều đơn giản
-Mẫu báo cáo
-Yêu cầu HS đọc các bước TN. -Mục đích TN ?
- tên các dụng cụ cần TN ? -Giới thiệu dụng cụ. -phát dụng cụ .
Mẫu báo cao
-HS mắc mạch điện H38.1 -HS vẽ sơ đồ mạch điện H38.1 -Tiến hành TN và hoàn thành C1, C2 Hoạt động 3 : Vận hành máy biến thế -Mắc mạch điện như hình vẽ. -Vẽ sơ đồ mạch điện vào tập. -Tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng 1
-Nhóm thảo luận trả lời C3
Hoạt động 5 : Củng cố
-HS nêu nhận xét …
-So sánh kết quả thực hành với lý thuyết.
-Hoàn thành mẫu báo cáo và nộp
.Hướng dẫn HS tiến hành TN. -Yêu cầu HS mắc mạch điện như H38.1
-Yêu cầu HS vẽ H38.1 với kí hiệu máy phát điện
~
Theo dõi HS tiến hành TN
-Yêu cầu HS mắc sơ đồ mạch điện H38.2 -> sau đó vẽ sơ mạch điện với kí hiệu
-GV kiểm tra mạch điện của HS. -Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm ghi kết quả bảng 1
-Từ kết quả trên đề nghị HS trả lời C3:
Qua bài thực hành em có nhận xét gì?
-Kết quả thu được so với lí thuyết có giống nhau không? -Yêu cầu HS nộp mẫu báo cáo.
XOAY CHIỀU.
*Sơ đồ :
C1 : Cuộn dây quay càng nhanh thì HĐT ở hai đầu máy phát điện càng lớn.
C2 : Đổi chiều quay của cuộn dây, đèn vẫn sáng, kim vôn kế vẫn quay.
II.VẬN HÀNH MÁY BIẾN THẾ:
*Sơ đồ :
C3 :Số đo các hiệu điện thế tỉ lệ với số vòng các cuộn dây
IV. Hướng dẫn về nhà
-Chuẩn bị bài 39 Tổng kết chương 2 điện từ học . -Các cá nhân tự trả lời phần tự kiểm tra ở nhà .
Ngày Giảng:………. TIẾT 38 . BÀI 39 . TỔNG KẾT CHƯƠNG II : ĐIỆN TỪ HỌC I.MỤC TIÊU:
- Ôn tập và hệ thống những kiến thức về nam châm, lực từ, động cơ học, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều và máy biến thế.
- Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào 1 số trường hợp cụ thể.
II.CHUẨN BỊ:
Câu hỏi phim trong, máy chiếu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG
Hoạt động 1 : HS báo cáo trước lớp và trao đổi kết quả tự ktra -HS trả lời C1,2 +Kim NC bị lệch khỏi Bắc – Nam -Trả lời -HS trả lời C4
Giải thích câu không chọn
-Gọi HS1: Trả lời C1C2
Tại sao nhận biết Ftđ lên kim NC?
-Gọi HS 2 trả lời 3.
-Gọi HS 3 trả lời C4 và yêu cầu HS giải thích các câu không chọn?
-Gọi 1 số HS lần lượt trả lời 5,6,7,8,9
I.TỰ KIỂM TRA
1/…….. lực từ …….. kim NC 2/ C
3/ (Qui tắc bàn tay trái ) 4/ D
5/…… cảm ứng xoay chiều … số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
6/Treo thanh nam châm bằng một sợi dây chỉ mềm ở chính giữa cho thanh nam châm thăng bằng. Đầu quay về hướng bắc địa lí là cực bắc của thanh nam châm .
7/a)Qui tắc nắm tay phải. b)
8/Giống nhau : nam châm và cuộn dây dẫn.
Khác nhau : một loại rotolà cuộn dây, một loại roto là n/c.
9/N/c và khung dây dẫn.
Khung dây quay vì khi cho dòng điện một chiều vào khung dây thì từ trường của nam châm tác dụng lực từ làm khung quay.
Hoạt động 5 : Vận dụng
-Quan sát H39.2 -> xđ chiều dđ, chiều đường sức từ -> dùng bàn tay trái xđ chiều lực điện từ. -Tìm hiểu U -> tóm tắt -Tìm hiểu U -> tóm tắt c- n1 = 4400 vòng n 2 = 120 vòng U1= 220V U2 = ?
-Treo H39.3 gọi HS đọc đề nêu cách giải.
-Treo H39.2 yêu cầu HS trả lời C10.
-Gọi 1 HS đọc BT11 -Gọi 1 HS trả lời câu a, b,c
-Gọi HS trả lời C12
-Treo H39.3 gọi HS đọc đề nêu cách giải.
-GV chốt lại các dạng BT trong chương.
II.VẬN DỤNG
10/Đường sức từ hướng từ trái qua phải. Chiều lực từ hướng từ ngoài vào trong (+).
11/a.Để ↓ hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây. b.Giảm đi 1002 = 10000 lần c.Tacó V n n U U n n U U 6 . 1 2 1 2 2 1 2 1 = => = =
12/Dòng điện không đổi không tạo ra từ trường biến thiên -> số đường sức từ xuyên qua tiết diện S không biến thiên -> không xuất hiện dđ cảm ứng.
13/a)Khi đó số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây luôn không đổi, luôn = 0. Do đó trong khung không xuất hiện dđ cảm ứng.
IV. Hướng dẫn về nhà
-Về nhà xem lại các kiến thức trong chương 2 .
-Xem trước bài 40 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng .Xem lại kiến thức lớp 7 về hiện tượng phản xạ ánh sáng.
-Làm TN 40.1 trước ở nhà.
Ngày Giảng:………. Chương III : QUANG HỌC