II. ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
TIẾT 33 BÀI 33 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức
-Kiểm tra kiến thức đã học
2/Kĩ năng
-Vận dụng được các kiến thức thức đã học để giải các bài tập định tính và định lượng
3/Thái độ:
Nghiêm túc , trung thực
II.CHUẨN BỊ
GV : Đề cương ôn tập HS : Ôn lại kiến thức đã học III.KIỂM TRA (ĐỀ PHÒNG GD)
Ngày Giảng:………..
TIẾT 33 . BÀI 33 .DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀUI.MỤC TIÊU I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức:
Nêu được sự phụ thuộc của chiều dđ cản ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện
S của cuộn dây.
-Phát biểu được đặc điểm của dđ xoay chiều là dđ cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi. -Bố trí TN0 tạo ra dđ xoay chiều theo 2 cách
-Dựa vào kết quả TN0 rút ra điều kiện chung xuất hiện dđ cảm ứng:
2/Kĩ năng
Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng xảy ra. 3/Thái độ:
Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học , sử dụng an toàn điện . II.CHUẨN BỊ
-Bộ TN phát hiện ra dòng điện cảm ứng xoay chiều. -2 nam châm thẳng
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG
Hoạt động 1 : On định lớp , KTBC, tạo tình huống
Cá nhân hs trả lời câu hỏi và làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên
Hoạt động 2 : phát hiện dđ cảm ứng có chiều thay đổi
-Đọc TN0 nhận dụng cụ tiến hành TN0 theo nhóm, trả lời C1
-Thống nhất KL1
Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm dòng điện xoay chiều
-HS đọc mục 3 trả lời câu hỏi của GV
Hoạt động 3 : Tìm hiểu 2 cách tạo ra dòng điện xoay chiều
-HS dự đoán 2 cách
kiểm bài cũ
- điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
-Làm bài tập 32.1
-Khi nào số đường sức từ xuyên qua tiết diện S tăng?
-Làm bài tập 32.2
ĐVĐ như SGK → vào bài
-Yêu cầu học sinh làm TN0 theo H33.1 quan sát hiện tượng xảy ra trả lời C1
-Yêu cầu học sinh rút ra KL: GV có thể phát biểu N1 như ghi nhớ
-Thế nào là dòng điện xoay chiều?
-GV liên hệ thực tế mạng điện gia đình là dđ xoay chiều trên dụng cụ thường ghi AC 220V AC viết tắt là tiếng anh alten nating current nghĩa là dđ xoay chiều hoặc ghi DC 6V. DC là dđ 1 chiều
I.CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG ỨNG
1Thí nghiệm.
C1 : Khi đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng, một đèn sáng.
Kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây , số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm, đèn thứ 2 sáng
*Dòng điện cảm ứng qua cuộn dây đổi chiều khi số đường sức từ đang tăng mà chuyển sang giảm .
2/Kết luận (SGK)
3/Dòng điện xoay chiều (SGK)
-Đọc C2 nêu dự đoán về chiều dđ cảm ứng
-Nhóm TN0 kiểm tra thảo luận trả lời C2.
Đọc kỹ C
3
-Làm TN thảo luận trả lời C3
Thống nhất KL
Hoạt động 4 : Củng có-Vận dụng
-Học sinh nghiên cứu C4 tìm hướng trả lời C
4
-Môt số HS đọc lại
-Yêu cầu HS nêu 2 cách tạo ra dđ xoay chiều
-Thống nhất 2 cách
-Yêu cầu HS đọc C2 lưu ý HS phân tích kỹ khi nào số đường sức từ xuyên qua S tăng khi nào giảm?
-Đề nghị nhóm làm TN0 kiểm tra đưa ra KL
-Yêu cầu HS đọc C
3 lưu ý HS dđ đổi chiều rất nhanh giải thích cho HS thấy 2 đèn gần như sáng đồng thời vì do hiện tượng lưu ảnh trên võng mạch.
-Yêu cầu HS làm TN
-Đề nghị HS thống nhất KL: có những cách tạo ra dđ xoay chiều -Yêu cầu HS hoàn thành C4 -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK -Đề nghị HS đọc và tìm hiểu “Có thể em chưa biết”
XOAY CHIỀU