-HS tìm hiểu SGK → Trả lời câu hỏi.
- Trả lời C4 làm thí
đinamô XĐ:
Hình 31.1 SGK
II-DÙNG NAM CHÂM ĐỂ CHẾ TẠO RA DÒNG ĐIỆN CHẾ TẠO RA DÒNG ĐIỆN 1-Dùng nam châm vĩnh cửu :
C1 : Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây kín ở TH: Di chuyển NC lần gần hoặc ra xa cuộn dây.
C2 : Trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
*Nhận xét 1 : (SGK)
2-Dùng nam châm điện.
C3 : Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện.
-Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện.
Nhận xét 2: SGK
III- HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ: ỨNG ĐIỆN TỪ:
Hiện tượng làm xuất hiện dòng
điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ
C4 : Trong cuộc dây có dòng điện cảm ứng xuất hiện .
C5 : Nhờ nam châm ta có thể tạo ra dòng điện.
? Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì ?
- Yêu cầu HS trả lời C4, C5 -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK. -Gọi HS đọc “có thể em chưa biết”.
nghiệm → Báo cáo kết quả.
Đọc phần ghi nhớ và phần “ có thể em chưa biết” sgk .
IV.Hướng dẫn về nhà.
- Học bài , làm bài tập SBT.
-Chuẩn bị bài : “Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng”
Ngày Giảng:………. TIẾT 30 . BÀI 32 : ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức:
Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín .
2/Kĩ năng
Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng
3/Thái độ:
Ham học hỏi, yêu thích môn học , thực hiện các qui tắc an toàn điện .
II.CHUẨN BỊ
*Mỗi nhóm HS :
Bảng 1
*Cả lớp
Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của nam châm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
-Nêu cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện?
-Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ ?
-Mở bài như SGK →tựa bài -Các nhà khoa học cho rằng từ trường của nam châm tác dụng
Hoạt động 1 : On định lớp , KTBC, tạo tình huống.
cách nào đó lên cuộn dây dẫn và