RƠLE ĐIỆN TỪ

Một phần của tài liệu Vat ly 9 bo tuc -2010 (Trang 50 - 54)

1/ Cấu tạo và hoạt động của rơ

le điện từ

C1 :Khi đóng mạch điện 1 nam châm điện hút thanh sắt và đóng mạch 2.

C2: -Khi đóng cửa chuông không kêu vì mạch 2 hở.

-Khi cửa hé ở mạch 1 hở, nam châm mất từ tính, miếng sắt rơi xuống đóng mạch 2 → chuông kêu.

III.VẬN DỤNG

C3 :Bác sĩ có thể dùng nam châm để lấy mạt sắt ra khỏi mắt bệnh nhân vì nam châm hút được sắt.

C4:Khi dòng điện qua động cơ quá mức cho phép, từ tính của nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi lò xo và hút thanh sắt S làm cho mạch điện tự động

Gọi hs đọc phần “ có thể em chưa biết” -Đọc có thể em chưa biết ngắt → động cơ ngừng hoạt động. IV.Hướng dẫn về nhà . -Học bài và làm các bài tập 26 SBT -Chuẩn bị bài “Lực điện từ”

Ngày Giảng:………. TIẾT 24 . BÀI 27 : LỰC ĐIỆN TỪ

I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức 1/Kiến thức

Phát biểu được qui tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều .

2/Kĩ năng

Vận dụng được qui tắc bàn tay trái để xác định chiều 1 trong 3 yếu tố khi biết 2 yếu tố kia.

3/Thái độ:

Cẩn thận, trung thực , chính xác , sử dụng an toàn và tiết kiệm điện . II.CHUẨN BỊ

*Mỗi nhóm HS :

-1 nam châm chữ U. -1 biến thế nguồn.

-1 biến trở, 1 công tắc điện. -1 ampe kế.

-1 nam châm hình chữ U. -5 đoạn dây nối.

-1đoạn dây AB φ=2,5mm, dài 10cm. -7 đoạn dây nối

*Cả lớp :

-Tranh phóng to27.1 ,27.2

-Vẽ các hình câu C2, C3, C4 ra bảng phụ .

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

ĐVĐ : Dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm, vậy ngược lại kim nam châm có tác dụng lực từ lên dòng điện hay không ?

Hoạt động 1 : On định lớp ,tạo tình huống.

-Yêu cầu HS quan sát h.27.1 -Cho HS tiến hành TN

-Lưu ý: dây AB đặt sâu vào lòng nam châm chữ U, không chạm vào nam châm.

-Yêu cầu HS trả lời C1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-So sánh với dự đoán rút ra kết luận.

-Kết quả TN trên của các nhóm khác nhau, thanh AB bị hút vào hoặc bị đẩy ra.

Vậy lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào ?

-Theo dõi hướng dẫn

-Qua 2 TN rút ra kết luận gì? -Để dễ dàng xác định chiều của lực từ khi biết chiều dòng điện và chiều đường sức từ người ta dùng qui tắc bàn tay trái.

-Thông báo qui tắc bàn tay trái -Treo hình 27.2

-Chiều lực từ phụ thuộc vào yếu tố nào?

Nếu cùng lúc đổi chiều dòng điện và chiều đường sức từ thì chiều của lực từ có thay đổi không ? TN kiểm tra

-Yêu cầu HS trả lời C2 ;C3 ; C4 .

Hoạt động 2 : TN về tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện .

-Đọc TN và quan sát H.27.1. -Tiến hành TN

-Đại diện nhóm trả lời C1 -Rút ra kết luận

Hoạt động 3 : Tìm hiểu chiều của lực điện từ.

-Thảo luận đưa ra dự đoán -Tiến hành TN kiểm tra

-Nêu kết luận

-Đọc qui tắc bàn tay trái -Lên bảng đặt bàn tay kiểm tra.

Hoạt động 4 : Củng có-Vận dụng. -Trả lời và các nhóm tiến hành TN kiểm tra -Cá nhân hoàn thành C2 ; C3 ; C4. -Đọc có thể em chưa biết I. TÁC DỤNG CỦA TỪ TƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN

1/TN

C1 :Đoạn dây AB chịu tác dụng của lực nào đó.

2/Kết luận

II.CHIỀU CỦA LỰC TỪ, QUI TẮC BÀN TAY TRÁI TẮC BÀN TAY TRÁI

1/Chiều của lực từ phụ thuộc

vào yếu tố nào ?

*Kết luận

2/Qui tắc bàn tay trái : Đặt bàn

tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, nếu chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa theo chiều dòng điện thì khi đó ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của lực điện từ .

III.VẬN DỤNG

C2 : Đoạn dây AB dòng điện có chiều từ B đến A.

C3: Đường sức từ của nam châm có chiều từ dưới lên.

C4: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV.Hướng dẫn về nhà .

-Học bài và làm các bài tập 27 SBT -Chuẩn bị bài “Động cơ điện một chiều”

Ngày Giảng:………. TIẾT 25 . BÀI 28 : ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU

I.MỤC TIÊU1/Kiến thức 1/Kiến thức

-Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều. -Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện.

-Phát hiện được sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động.

2/Kĩ năng

-Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ, biểu diễn lực điện từ. -Giải thích được nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều .

3/Thái độ:

Ham hiểu biết, yêu thích môn hoc, sử dụng hợp lý các động cơ điện

II.CHUẨN BỊ

*Mỗi nhóm HS :

-1 mô hình động cơ điện một chiều hoạt động được. -1 nguồn điện 6 vôn.

*Cả lớp :Tranh 28.2 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

kiểm bài cũ

-Phát biểu qui tắc bàn tay trái ? -Làm bài tập 27.3

Vào bài mới như SGK

-Yêu cầu HS đọc mục I.1, quan sát mô hình

-Nêu cấu tạo của động cơ điện một chiều ?

-Đọc thông báo và nêu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện

Hoạt động 1 : On định lớp , KTBC, tạo tình huống.

Cá nhân trả lời các câu hỏi và làm bài tập theo yêu cầu của gv

Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của động cơ điện một chiều.

-Thực hiện theo yêu cầu GV. -Nghiên cứu trả lời

Hoạt động 3 : Nghiên cứu nguyên nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.

-Cá nhân thực hiện yêu cầu GV -Cá nhân HS thực hiện C1, C2.

I.NGUYÊN TẮC CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1/Các bộ phận chính của động

cơ điện một chiều.

-Khung dây dẫn -Nam châm -Cổ góp điện

2/Hoạt động của động cơ điện

một chiều

một chiều ?

-Treo hình 28.1. Yêu cầu HS thực hiện C1, C2.

-Cho HS làm TN C3 -Yêu cầu HS rú ra kết luận

-Treo hình 28.2

-Có nhận xét gì so với mô hình động cơ điện một chiều ?

GV: Động cơ điện 1 chiều thường phát ra tia lửa điện ở cổ góp điện , do đó ta nên dùng động cơ điện xoay chiều thay cho động cơ điện 1 chiều

? Khi hoạt động trong động cơ điện có sự chuyển hóa năng lượng như thế nào ?

-Yêu cầu HS trả lời C5 ; C6 , C .

-Tiến hành TN theo nhóm C3 -Nêu kết luận (SGK)

Hoạt động 3 : Tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kĩ thuật . -Quan sát và chỉ các bộ phận chính. -Thực hiện C4 -Đọc kết luận SGK Lắng nghe Hoạt động 4 : Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ.

-Cá nhân HS nêu sự biến đổi năng lượng . Hoạt động 5 : Củng có-Vận dụng. -Cá nhân hoàn thành C5; C6 , C7. -Đọc có thể em chưa biết của hai lực. 3/Kết luận

Một phần của tài liệu Vat ly 9 bo tuc -2010 (Trang 50 - 54)