1/ Vẽ và xác định chiều đường
sức từ
C2: Trên mỗi đường sức từ kim nam châm định hướng theo một chiều nhất định.
-Thông báo qui ước chiều đường sức từ và yêu cầu HS đánh dấu chiều của đường sức từ vừa vẽ được.
-Dựa vào đó trả lời C3
-Tại sao càng xa nam châm đường sức từ càng thưa ?
-Yêu cầu HS đọc kết luận GV thông báo :Từ trường mạnh có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người . Vì vậy cần nên tránh những nơi có từ trường mạnh .
-Yêu cầu HS làm TN hình 23.4 và trả lời C4
-Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết .
-Thực hiện và trả lời C3
-(Càng xa nam châm từ trường càng yếu) -Đọc kết luận SGK Lắng nghe Hoạt động 4 : Củng có-Vận dụng . -Làm TN trả lời C4 -Cá nhân trả lời C5; C6
sức từ đi ra từ cực Bắc và đi vào từ cực Nam
2/Kết luận
III.VẬN DỤNG
C4 : Ở khoảng giữa hai cực của nam châm chữ U, các đường sức từ gần như song song với nhau. C5: Đầu B của thanh nam châm là cực nam (S).
C6 : Chiều đường sức từ đi từ N → S
IV.Hướng dẫn về nhà .
-Học bài và làm các bài tập bài 23 SBT
-Chuẩn bị bài “Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua”
Ngày Giảng:………. TIẾT 21 . BÀI 24 : TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY
CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUAI.MỤC TIÊU I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức
Phát biểu được qui tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ tong lòng ống dây có dòng điện chạy qua .
2/Kĩ năng
Vận dụng được qui tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều của dòng điện và ngược lại .
3/Thái độ
Thận trọng khi làm TN.Tránh làm việc nơi có dòng điện lớn như trạm biến áp , dưới đường dây cao thế , …
II.CHUẨN BỊ
*Mỗi nhóm HS :
-1 tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn bên trong có mạt sắt. -1 biến thế nguồn.-1 cong tắc-1 bút dạ-3 đoạn dây nối.
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC .
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
kiểm bài cũ
-Nêu cách tạo ra từ phổ và đặc điểm từ phổ của nam châm thẳng.
-Nêu qui ước chiều đường sức từ .
-Làm bài tập 23.1
-Dụng cụ bố trí sẵn cho các nhóm.
-Nêu cách tạo ra để quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua ?
Yêu cầu HS hoàn thành câu C3.
-Thông báo kết luận.
-Từ trường do dòng điện sinh ra, vậy từ trường có phụ thuộc vào chiều dòng điện hay không ? -Làm thếnào để kiểm tra điều đó ? -Để xác định chiều đường sức từ không phải lúc nào cũng có kim nam châm thử, tiến hành TN mà người ta sử dụng qui tắc nắm tay phải để có thể xác định dễ dàng.
-Yêu cầu phát biểu qui tắc nắm tay phải.
Hoạt động 1 : On định lớp , KTBC, tạo tình huống.
Hoạt động 2 : Tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua.
-Trả lời và làm TN
-Đại diện các nhóm trả lời C1 -Cá nhân hoàn thành C3
-Đọc kết luận SGK
Hoạt động 3 : Tìm hiểu qui tắc nắm tay phải.
-Dự đoán và nêu phương án kiểm tra
-Làm TN kiểm tra → Kết luận
-Phát bieu qui tắc nắm tay phải
I.TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
1/TN
C1: Từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm giống nhau. +Khác nhau : Trong lòng ống dây các đường mạc sắt sắp xếp gần như song song với nhau. C3 : Giống như thanh nam châm, đường sức từ cũng đi ra ở một đầu và đi ra ở một đầu của ống dây ống dây.
2/ Kết luận: