- Có 3 cách:
* C1: Phát triển nghĩa của từ, thêm nghĩa từ mới.
VD: Bủa tay…..kinh tế ( PBC) Từ KT nghĩa là kinh bang tế thế ( trị nước cứu đời). Nghĩa mới: là nền KT nhà nước có nghĩa là toàn bộ hoạt động của con người trong sản xuất lưu thông và sản xuất hàng hoá.
Chuyển nghĩa: Chị em sắm sửa…xuân Ngày xuân….
( Chuyển theo phương thức ẩn dụ – Tuổi trẻ). * C2:Tạo từ mới:
- Từ ngữ mới xuất hiện ( Khu chế suất, cơm bụi…) - Cấu tạo theo mô hình x+y ( văn học, toán học…) * C3: Mượn từ tiếng nước ngoài.
- Mượn tiếng Hán. - Mượn tiếng Anh.
- Mượn ngôn ngữ Ân - Âu. *. Bài tập 3:
7’? ? ? ? 7’ ? ? ? ? ? G ? G ? ko? Vì sao?
Thế nào là từ mượn? Cho VD?
Chọn nhận định đúng?
Ss sự khác nhau của 2 nhóm từ?
Thế nào là từ Hán Việt?
Lấy VD minh hoạ?
Chọn quan niệm đúng trong những quan niệm sau?
Thế nào là thuật ngữ? Lấy VD về thuật ngữ?
Thuật ngữ có đặc điểm gì?
YC (H) thảo luận về thuật ngữ trong đời sống hiện nay.
Thế nào là biệt ngữ XH? Liệt kê 1 số biệt ngữ XH mà em biết?
Cho (H) lấy thêm VD.
Số lượng các hiện tượng KN mới là vô tận. Do đó nếu cứ ứng với mỗi SV hiện tượng , KN mới lại phải có thêm 1 từ ngữ mới….
II- Từ mượn:
- (H) nhắc lại khái niệm từ mượn. - (G) cho (H) lấy VD minh hoạ. (H) lấy Vd * Bài tập 2: A. Ko đúng. B. Ko đúng. C. Đúng. D. Ko đúng. * Bài tập 3:
+ Nhóm từ: Săm, lốp, ga, xăng là những từ vay mượn nhưng đã được Việt hoá.
+ Nhóm từ: a-xít, Ra-đi-ô, Vi-ta-min…là những từ vay mượn chưa được Việt hoá ( khác với từ thuần Việt là khó phát âm).
* Ghi nhớ: SGK.