A- PHẦN CHUẨN BỊ:
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp (H): Giúp (H):
- Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe ko kính cùng hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ.
- Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ của bài thơ. - RLKN phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ.
II- CHUẨN BỊ:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu.
Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.
( Có thể sưu tầm thêm các câu thơ nói về các anh lính lái xe Trường Sơn…)
5’? ? 1’
B- PHẦN THỂ HIỆN:
I- KTBC:
- Đọc thuộc lòng bài thơ “ Đồng chí”? Nêu cảm nhận của em về tình đc đồng đội?
- Tình đ/c, đồng đội keo sơn, gắn bó… Có sự chia sẻ đồng cảm, cùng chung chí hướng, mục đích… (G) Nhận xét - Ghi điểm.
II- BÀI MỚI:
Nói đến nhà thơ PTD là người ta nhớ ngay đến chùm thơ đặc sắc của Ô viết về những người lính lái xe Trường Sơn, những cô thanh niên xung phong trong k/c chống Mĩ. Trường Sơn đông, TS tây, Lửa đèn, Gửi em, Cô thanh niên xung phong… Trong đó bài thơ “Bài thơ…ko kính” là 1 trong những bài thơ đặc sắc nhất của Ô. Tiết học hôm nay cta cùng tìm hiểu.
7’? ? G ? ? G ? ? 10’
Nêu những hiểu biết của em về tgiả PTD? Ô là 1 nhà thơ trẻ, trưởng thành trong cuộc ctranh chốnh Mĩ, phong cách thơ Ô sôi nổi, hồn nhiên….
Hoàn cảnh stác bài thơ?
Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Cần đọc giọng ntn cho phù hợp?
YC (H) đọc – nxét.
Em hiểu gì về nhan đề bài thơ?
I- Đọc và tìm hiểu chung:
1- Tgiả - TP:
- PTD – sinh năm 1941 – Quê Phú Thọ.
- Từng là bộ đội lăn lộn trên tuyến đường TS có nhiều bài thơ mang hơi thở trực tiếp của cuộc k/c chống Mĩ. -> Nổi lên như một cây bút thơ tiêu biểu của lớp các nhà thơ trẻ thời kỳ k/c chống Mĩ.
- Một số TP chính: + Vầng trăng quầng lửa (1971). + Thơ 1 chặng đường (1994). * Bài thơ được viết năm 1969 được in trong tập “Vầng trăng quầng lửa”.
2- Đọc:
- Thể thơ tự do.
- Cần đọc giọng vui tươi, sôi nổi, thể hiện tinh thần lạc quan, ung dung, dũng cảm của tuổi trẻ trước những khó khăn thử thách.
Nhan đề: Nói về những chiếc xe ko kính để ca ngợi những người chiến sĩ lái xe vận tải TS – Kiên cường, sôi nổi trẻ trung trong những năm ctranh chống Mĩ –
?? ? G ? ? G 20’ ? ? ? ? G ? G ? ? ? ?
Tgiả đã đưa vào bài thơ những hình ảnh độc đáo nào?
Nguyên nhân nào khiến những chiếc xe ko có kính? Hãy nxét về từ ngữ được tgiả sử dụng trong đoạn thơ?
Trong ctranh những chiếc xe ấy còn bị biến dạng ntn?
Trong ctranh những hình ảnh như vậy ko phải là hiếm. Những người lính có 1 hồn thơ nhạy cảm, ngang tàng…..
Những chiếc xe ko có kính, ko mui, ko đèn sẽ gặp trở ngại gì?
Hình ảnh những chiếc xe ko có kính đó đã nói lên điều gì?
Các hình ảnh xe cộ được đưa vào thơ thường được mĩ lệ hoá, lãng mạn hoá mang ý nghĩa tượng trưng hơn là tả thực…..
Trên những chiếc xe ko kính ấy những chiến sĩ lái xe xuất hiện ntn?
Sử dụng từ ngữ gợi tả, thênh thênh, ung dung…
Qua cách mtả đó em có ấn tượng gì về những chiến sĩ lái xe?
Từ trong những chiếc xe “ko kính” ấy cái nhìn của những chiến sĩ ấy ntn?
Hãy nhận xét về từ ngữ, nhịp điệu đoạn thơ?
PTD cũng là 1 người lính, Ô chứng kiến những người lính ở bao hoàn cảnh khác nhau với chất liệu thực tế phong phú…… Qua đó em hiểu gì về phẩm chất của những chiến sĩ lái xe?
Tư thế sẵn sàng băng ra trận, người lính
Thu hút người đọc ở vẻ khác lạ độc đáo - Đó là chất thơ của hiện thực ctranh.
II- Phân tích:
1- Hình ảnh những chiếc xe ko kính: Ko có kính….. ……… có xước.
Xe ko có kính vì bom giật, bom rung, sử dụng đtừ mạnh cách tả thực rất gần gũi với văn xuôi, có giọng thản nhiên khơi dậy ko khí dữ dội của ctranh.
Ko có kính, ko có đèn, ko có mui, thùng xe xước – Liên tiếp tgiả dùng 1 loạt từ phủ định diễn tả độc đáo chân thực những chiếc xe trên đường ra trận.
- Ko kính: _ Có bụi (phun tóc trắng) _ Gió xoa mắt đắng. _ ướt áo (mưa).
Sự tàn phá khốc liệt của ctranh ngày càng ác liệt đã làm những chiếc xe càng hư hại, càng biến dạng, những khó khăn mất mát đó đều do quân thù gây nên. Những chiếc xe ko kính đã trở thành hình tượng độc đáo trong thời ctranh chống Mĩ – thách thức, tàn phá & huỷ diệt.
2- H/ả người chiến sĩ lái xe: - Ung dung nhìn: + Thấy sao trời. + Đất, trời, nhìn thẳng + Gió lùa…
+ Con đường… vào tim.
Tgiả để cho những chiến sĩ lái xe xuất hiện trong hoàn cảnh đặc biệt.
Họ ở tư thế ung dung, hiên ngang, oai hùng, đàng hoàng – Họ nhìn thẳng vào gian khổ, hi sinh ko run sợ, ko né tránh, họ đối mặt với những gian lao, khó khăn, nguy hiểm
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Thấy: - Gió vào xoa mắt đắng.
- Con đường chạy thẳng vào tim. - Sao trời, đột ngột cánh chim.
Đó là những cái nhìn đậm chất lãng mạn, chỉ có ở trong những con người can đảm vượt lên trên những thử thách khốc liệt của cuộc sống chiến trường.
Nhịp thơ cân đối, điệp từ “nhìn” nhịp thơ dồn dập, giọng khoẻ khoắn tràn đầy niềm tin.
* Trong khó khăn gian khổ người chiến sĩ lái xe vẫn bình tĩnh, tự tin nêu cao tinh thần trách nhiệm, sẵn sàng băng ra trận, ra tiền tuyến.
G? ? ? G ? G ? G 5’ ? ? G 2’ ? ?
hoà nhập vào thiên nhiên……
Ko có kính, những chiến sĩ gặp những khó khăn gì?
Giọng điệu của những chiến sĩ có gì đáng chú ý?
Trước những khó khăn, nguy hiểm đó các anh hiện lên ntn?
Em có cảm nhận gì về những người chiến sĩ lái xe qua đoạn thơ trên?
Đó là những con người có tính cách, tươi trẻ, vui nhộn, luôn yêu đời, tinh thần lạc quan & t/y cuộc sống đã giúp họ vượt qua những khó khăn thử thách.
Đọc khổ thơ 5+6 em cảm nhận được gì ở 2 khổ thơ này?
Những người lính đã hội tụ, quây quần bên nhau qua hình ảnh cụ thể nào?
Ss với bài thơ đ/c, bài thơ 5 anh em trên 1 chiếc xe tăng của Hữu Thỉnh…
Liên hệ với bài thơ Đồng chí ( chung chăn…)
2 câu thơ kết bài có gì đặc sắc?
Mặc cho bom rơi, đạn nổ, mặc cho gió mưa quất thẳng vào buồng lái……… Qua đó giúp em cảm nhận ntn về tiểu đội xe ko kính?
Sức mạnh đó kết thành 1 trái tim gan góc, 1 trái tim yêu nước mang lý tưởng khát vọng cao đẹp quyết tâm giải phóng MN…..
Bài thơ có nét gì đặc sắc về NT?
Qua đó em có ấn tượng gì về những chiến
- Gió xoa mắt đắng. - Bụi phun tóc trắng.. - Mưa tuôn, mưa xối…
Bụi phun, mưa tuôn, mưa xối, gió xoa… là những khó khăn thử thách ập tới ngày càng nhiều.
- Giọng thơ dân dã “ừ thì…” nôm na mà cứng cỏi. … cười ha hả… Người lính vẫn cười ngạo nghễ thể hiện tinh thần lạc quan, sôi nổi, vui tươi.
* Trước khó khăn thử thách người chiến sĩ ko hề nao núng, họ thật bình tĩnh, bất chấp mọi gian khổ, nguy hiểm 1 cách thản nhiên.
… “những chiếc xe…,….bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” Người đọc lần đầu tiên bắt gặp trong thơ những h/ả thật lãng mạn hào hùng, người lính bắt tay nhau qua cửa kính vỡ. Cái bắt tay thay cho mọi lời chào, lời hứa q/tâm ra trận, lời thề q/chiến, q/thắng truyền sức mạnh cho nhau vượt qua mọi gian khổ.
Bếp Hoàng Cầm dựng giữa trời Chung bát đũa… gia đình.
Mắc võng chông chênh…
t/c chia sẻ ngọt bùi của các gđ lấy chung bát đũa làm tiêu chuẩn thật ngộ nghĩnh & thật cảm động.
Họ làm thành 1 tiểu đội, 1 gđ lái xe, thành 1 khối đoàn kết, gắn bó của tình bạn trong chiến đấu.
* Tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn. Xe vẫn chạy……phía trước Chỉ cần trong xe có 1 trái tim.
Cách kết thúc bài thơ thật bất ngờ, giữa khó khăn thử thách với tinh thần vượt lên gian khổ – hình ảnh đối lập thật kịch tính.
-> Đoàn xe đã chiến thắng, vượt lên trên bom đạn, hăm hở ra chiến trường, với t/c thiêng liêng vì MN, vì cuộc c/đấu giành ĐL-TD cho cả nước, kết lại ở trái tim gan góc, kiên cường dũng cảm, giàu bản lĩnh.
III- Tổng kết – Ghi nhớ:
* Chất hiện thực, những câu văn xuôi, tạo sự phóng khoáng, ngang tàng, nhịp thở sôi nổi trẻ trung, tràn đầy sức sống.
* H/ả người c/sĩ lái xe, hiên ngang, dũng cảm, lạc quan, bất chấp mọi khó khăn gian khổ chiến đấu vì
sĩ lái xe?
Gọi (H) đọc ghi nhớ.
Qua bài thơ em cảm nhận được vẻ đẹp nào của những chiến sĩ lái xe trên đường TS?
Em hiểu gì về cuộc kháng chiến chống Mĩ của ND ta?
Liên hệ lịch sử- gợi tự hào dân tộc…
MN, vì sự nghiệp thống nhất đất nước. * Ghi nhớ: SGK.
IV- Luyện tập:
- Những chiến sĩ lái xe có cách sống hiên ngang, coi thường gian khó, vui tươi & thân thiện, có ý chí quyết tâm giải phóng MN, thống nhất đất nước.
- Cuộc kháng chiến chống Mĩ là cuộc chiến đấu đầy gian khổ nhưng cũng ko thiếu những sự tích hào hùng trên tuyến đường Trường Sơn.
1’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài theo ghi nhớ SGK. - Học bài theo ghi nhớ SGK. - HTL , diễn cảm bài thơ
- Viết đoạn văn cảm nhận về hình ảnh, tư thế hiên ngang, bất khất và rất đáng khâm phục tự hào của các anh chiến sí lái xe trên tuyến đường Trường Sơn khói lửa.
- C.bị ND tiết học sau.
Ngày soạn: 4/11/2007 Ngày giảng: 8/11/2007 VĂN BẢN
Tiết: 48
KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI
A- PHẦN CHUẨN BỊ:
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp (H): Giúp (H):
- Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại VN: Những thể loại chủ yếu, gtrị ND & gtrị NT của những TP tiêu biểu.
- Qua bài ktra, đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức & năng lực diễn đạt. II- CHUẨN BỊ:
Thầy: Soạn đáp án, ra đề, biểu điểm. Trò: Ôn tập các TP trung đại.
B- PHẦN THỂ HIỆN:
I- ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: Ktra sĩ số – Nội quy. II- CHÉP ĐỀ: Phát giấy ktra.
* Đề bài: