Cách dẫn gián tiếp (CDGT):

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Văn 9 phần 1 pptx (Trang 37 - 39)

?? ? ? G ? ? G 18' ? G ? ?

Em dựa vào đâu để k/định đây là lời nói?

Phần in đậm & phần đứng trước nó có sự ngăn cách ko?

Gọi (H) đọc VD (b).

Phần in đậm trên là lời nói hay ý nghĩ? Vì sao?

Có thể thay từ “rằng” = 1 từ nào khác? Theo em so với cách dẫn tr/tiếp thì cách diễn này có đặc điểm gì?

Gọi cách dẫn như trên là CDGT. Em hiểu thế nào là cách dẫn GT?

Như vậy có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc n/vật?

Khái quát ND bài học?

Hãy nêu YC BT1? HD cho (H) giải BT.

Viết 1 đ.văn NL có ND liên quan đến 1 trong 3 ý? (trích dẫn ý kiến theo 2 cách) dẫn TT & dẫn GT.

Thuật lại lời n/vật Vũ Nương trong đtrích theo cách GT?

- Phần in đậm ở VD a là lời nói.

- Đây là 1 lời khuyên dựa vào từ khuyên trong tổ hợp từ “Lão khuyên nó” trong phần lời người dẫn.

- Ko có sự ngăn cách. * VD b:

- Phần câu in đậm là ý nghĩ, vì: Giữa phần ý nghĩ được dẫn và phần lời của người dẫn có từ “rằng” & đứng trước nó có từ “hiểu” (trong suy nghĩ)

- Có thể thay từ “rằng” = từ “là” trong tr/hợp này.

- Là lời nói lại (thuật lại) lối nói hay ý nghĩ của người hoặc n/vật (có thể thay đổi, điều chỉnh).

* Dẫn GT tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc n/vật, có điều chỉnh cho thích hợp: Lời dẫn GT ko đặt trong dấu ngoặc kép.

* Có 2 cách. * Ghi nhớ (SGK).

III- Luyện tập:

1- BT1:

- YC tìm lời dẫn trong đ.trích, cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ? Là LDTT hay LDGT.

 Cách dẫn trong câu a,b đều là dẫn TT.

+ Trong đ.trích (a) phần lời dẫn bắt đầu từ “A bảo già…” Đó là ý nghĩ mà nhân vật gán cho con chó.

+ Trong câu (b) lời dẫn bắt đầu từ “Cái vườn là…” đó là ý nghĩ của nhân vật (lão tự bảo rằng).

2- BT2:

a- Dẫn TT: Trong “ Báo cáo cbị tại ĐHĐB toàn quốc lần thứ 2 của Đảng” CT Hồ Chí Minh nêu rõ: “Cta phải…1 DT anh hùng”.

- GT: Trong “Báo cáo… II của Đảng” Ct Hồ Chí Minh k/định rằng: “ Cta phải…”

b- Dẫn TT: Trong cuốn sách “ HCT, hình ảnh của DT, tinh hoa của thời đại” Đ/c Phạm Văn Đồng viết: “Giản dị…”

- Dẫn GT: Trong cuốn sách: “HCT…” đ/c Phạm Văn Đồng khẳng định rằng (là) HCT là người giản dị trong cuộc sống… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c- Dẫn TT: Trong cuốn sách: “ TV….” Ông đặng Thai Mai khẳng định “Người VN….”

- GT: Trong cuốn sách: “TV….” Ông Đặng Thai Mai khẳng định rằng người VN Hiện nay…

3- BT3:

- Hôm sau, Linh Phi lấy 1 cái túi = lụa tía…. đưa Phan ra khỏi nước. Vũ Nương cũng đưa gửi 1 chiếc hoa vàng và dặn Phan về nói với chàng Trương rằng nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ… tôi sẽ trở về.

1’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài theo ghi nhớ SGK. - Học bài theo ghi nhớ SGK.

- Tìm các câu tục ngữ, ca dao rồi đưa vào 2 CDTT & CDGT.

- Hoàn chỉnh BT 1,2,3 vào vở BT. Chuẩn bị nội dung cho tiết học sau

Ngày soạn: 27/9/2007 Ngày giảng: 02/10/2007 LÀM VĂN Tiết: 20 LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A- PHẦN CHUẨN BỊ: I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp (H): - Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt VB tự sự. - Rèn luyện kỹ năng tóm tắt VB tự sự. II- CHUẨN BỊ:

Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu.

Trò: Làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn.

1’

B- PHẦN THỂ HIỆN:

I- KTBC: Ktra sự cbị bài của (H). II- BÀI MỚI:

Trong thực tế, ko phải lúc nào chúng ta cũng có (t) & điều kiện để trực tiếp xem phim, hoặc trực tiếp đọc nguyên văn 1 TPVH. Vì vậy có thể nói, việc tóm tắt VB tự sự là 1 tất yếu, nhu cầu tất yếu cho mỗi chúng ta..

10’G G G ? ? ? ? ? 15’ ? ? YC (H) đọc 3 tình huống SGK.

Trong 3 tình huống nêu trên người ta đều phải tóm tắt VB tsự.

Với mỗi tình huống như trên chúng ta cần phải tóm tắt ntn? Mục đích của việc tóm tắt các VB tự sự là gì? Tóm tắt VB tự sự cần đảm bảo YC gì? Để tóm tắt tốt 1 Vb tự sự cta phải làm gì?

Em hãy tìm những tình huống mà trong c/sống cần v/dụng kỹ năng tóm tắt?

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Văn 9 phần 1 pptx (Trang 37 - 39)