Nhận xét chung:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Văn 9 phần 1 pptx (Trang 87 - 92)

1. Ưu điểm:

- Xác định được yêu cầu của đề bài.

- Phần lớn các bài đã có sự liên kết tốt về nội dung. - Bố cục rõ ràng, mạch lạc, trình bày sạch sẽ khoa học. - Các ý lớn hầu hết đảm bảo, bài viết có nhiều sáng tạo, hay. - Cụ thể:

+ 9A: Hậu.

+ 9B: Quỳnh, Tuyết.

+ 9C: Ngọc, Khánh, Ngân, Trang…

2. Nhược điểm:

5’

15

2’

- Chưa xác định rõ yêu cầu của đề.

- Bố cục chưa rõ ràng, trình bày cẩu thả, bẩn. - Nhiều em còn mắc nhiều lỗi chính tả. - Nhiều bài còn lan man, dài dòng… - Cụ thể:

+ 9A: Yến, Thiết, Súa, Hướng… + 9B: Mạnh, Dính, Ngọc, Nhì… + 9C: Chung, Sơn, …

II. Trả bài:

(G) trả bài cho (H) .

Yêu cầu (H) tự soát lỗi, chữa lỗi vào cuối bài viết. Đọc một vài bài làm hay của (H) .

- Ngọc, Ngân, Khánh. - Quỳnh…

…..

III. Sửa lỗi:

(G) cho (H) thảo luận theo từng cặp để chỉ ra điểm sai của bạn và ngược lại… Sau đó (G) tổng kết lại quá trình tự sửa lỗi của (H).

Chú ý vào các lỗi thường gặp:

- Sai quá nhiều chính tả: n – l; b – v, r – gi – d; tr – ch…

- Diễn đạt lủng củng: Ngôi kể không đồng nhất; lời kể đôi lúc bị ép gượng, miêu tả sử dụng chưa hay, chưa triệt để để làm nổi bật đối tượng….

- Phần miêu tả nội tâm( tâm trạng) ở một số bài còn chưa nổi bật.

- Phần tưởng tượng ( yêu cầu của đề) nhiều em chưa chú ý đến tuổi tác, thời gian, việc làm, gia đình…

….

Yêu cầu học sinh tìm những lỗi ssai ấy và sửa vào vở của mình.

VI. Kết quả:

Lớp 9A: Giỏi: Khá: TB: Yếu kém: Lớp 9B: Giỏi: Khá: TB: Yếu kém: Lớp 9C: Giỏi: Khá: TB: Yếu kém:

1’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ôn tập văn tsự có kết hợp hợp lý các yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm. - Viết phần thân bài cho đề số 2. ( Phần luyện viết)

- Những em phải viết chính tả yêu cầu về viết đầy đủ theo yêu cầu của cô. - Cbị bài sau.

BÀI 10 Kết quả cần đạt: Kết quả cần đạt:

- Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp & tình đồng chí đồng đội của họ được thể hiện trong bài thơ Đồng chí. Nắm được đặc sắc NT của bài thơ: Chi tiết & h/ả tự nhiên, bình dị mà cô đọng, giàu sức bcảm.

Cảm nhận được vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm của người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mỹ & sự độc đáo của h/ả, ngôn ngữ, giọng điệu trong Bài thơ về tiểu đội xe ko kính.

Qua ôn tập, kiểm tra, nắm được những k/thức cơ bản về truyện trung đại ( Thể loại chủ yếu, TP tiêu biểu, giá trị ND, thành tựu NT) & thể hiện được năng lực diễn đạt cần có.

- Ccố k/thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9: sự ph/triển của từ vựng; từ mượn; từ Hán Việt; thuật ngữ; biệt ngữ xã hội; trau dồi vốn từ.

- Hiểu được vai trò của ytố NL trong VB tsự.

Ngày soạn: 02/11/2007 Ngày giảng: 06/11/2007 VĂN BẢN Tiết: 46 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu - A- PHẦN CHUẨN BỊ: I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp (H):

- Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí đồng đội & h/ả người lính CM được thể hiện trong bài thơ.

- Nắm được đặc sắc NT của bài thơ: Chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm, cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng. - RL năng lực cảm thụ & p/tích các chi tiết NT các h/ả trong 1 TP thơ giàu cảm hứng hiện thực mà ko thiếu sức bay bổng.

II- CHUẨN BỊ:

Thầy: Soạn bài, tham khảo tài liệu.

Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.

5’? ? 1’

B- PHẦN THỂ HIỆN:

I- KTBC:

- (G) chấm vở soạn của (H) ( 6-8 em)

- Đề nghị cán sự bộ môn cùng kiểm tra tất cả các bài soạn khác. (G) N.xét - Ghi điểm.

II- BÀI MỚI:

Chính Hữu là 1 người lính mà cũng là 1 nhà thơ. Năm 1947 Ô đã tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc. Chính vì lẽ đó Chính Hữu cảm nhận được cuộc sống, hình tượng người lính rất sát thực để rồi Ô viết bài thơ Đồng Chí sau đó bài thơ có trong khắp các sổ tay của người lính. Hình tượng các anh được khắc hoạ ra sao? Bài học hôm nay cta cùng tìm hiểu.

8’? ? G ? ? G ? ? 25’ G

Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về tác giả Chính Hữu?

Chính Hữu từ người lính Trung đoàn thủ đô trở thành nhà thơ quân đội………. Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? Nói thêm về hoàn cảnh sáng tác…

Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Cần đọc = giọng ntn cho phù hợp?

Gọi 1,2 (H) đọc – Gọi (H) nxét.

Theo em cảm hứng của bài thơ là gì? Cảm hứng nào là chủ yếu?

Như vậy, bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nêu ý chính của từng phần?

I- Đọc và tìm hiểu chung:

1- Tgiả - TP:

- Chính Hữu – 1926 quê Hà Tĩnh.

- Sau CMT8 Ô tham gia chống Pháp và hoạt động văn nghệ.

- Thơ của Ô chủ yếu viết về người lính.

* Bài thơ được viết năm 1948 sau chiến dịch biên giới thu đông 1947.

2- Đọc:

- Thể thơ tự do.

- Đọc chậm rãi, diễn cảm nhẹ nhàng, câu thơ “Đồng chí” cần đọc với giọng lắng sâu, câu thơ cuối đọc giọng ngân nga.

- Cảm hứng về tình đồng chí, đồng đội của những người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp, hình ảnh anh bộ đội CM.

3- Bố cục:

- Đ1: Từ đầu  Đồng chí: Tình đ/c trong quan điểm cùng giai cấp.

?? ? ? G ? ? ? ? G G G ? ? ? ? ? ? ? ? G ? G Cho (H) đọc thầm đoạn 1.

Quê hương của các anh bộ đội được gthiệu qua hình ảnh thơ nào?

Hình ảnh “Nước mặm đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá” cho biết điều gì về quê hương của các anh bộ đội.

Theo em tình đ/c xuất phát dựa trên cơ sở nào khi họ đều là những người từ mọi phương trời xa lạ?

Tình đ/c, đồng đội bắt nguồn sâu xa từ sự đồng cảm về cảnh ngộ…….

Từ sự đồng cảm giai cấp đó mà những người lính đã có tinhg cảm gì đáng trân trọng?

Hình ảnh “Súng…tri kỉ” có gì đặc sắc?

Hình ảnh “ đêm rét…tri kỉ” gợi cho em sự liên tưởng nào?

Hãy trình bày cảm nhận của em về câu thơ “đồng chí”?

Sau những câu thơ trên nhà thơ hạ 1 đường thơ đặc biệt với 2 tiếng “Đ/c” ……..

Chuyển ý.

YC (H) đọc thầm những câu thơ tiếp. Câu thơ nào cho cta biết cụ thể hơn về các anh bộ đội là những nông dân nghèo mặc áo lính?

Hãy phân tích cái hay của câu thơ “Gian nhà ko mặc kệ gió lung lay”?

Tại sao tgiả ko viết “gian nhà trống”? Bình thêm về việc sử dụng từ: mặc kệ, không…

Qua đó giúp em cảm nhận được điều gì? Hình ảnh “Giếng nước gốc đa…ra lính” gợi cho em sự liên tưởng nào?

sống gian khổ, chia sẻ gian khổ.

- Đ3: Còn lại: Tình đ/c trong chiến đấu.

II- Phân tích:

1- Cơ sở của tình đồng chí:

Quê …anh nước …. Làng tôi……..

 Qhương các anh rất nghèo, hình ảnh đó ta bắt gặp ở vùng quê đồng chiêm trũng, vùng trung du đất đai bạc màu.

 Họ là những người đủ từ mọi phương trời xa lạ xong các anh lại thân nhau-Tình đ/c ở các anh bắt nguồn từ cảnh ngộ nghèo khó & đồng cảm giai cấp.

Súng…. bên đầu Đêm rét… tri kỉ.

NT đối xứng câu đối & chỉ 1 từ “chung chăn” có tác dụng nhấn mạnh tình đ/c gắn bó thành đôi tri kỉ vì họ có chung sự đồng cảm giai cấp, các anh đều là những người nông dân mặc áo lính, cùng chung 1 nvụ, chung mục đích & lí tưởng chiến đấu.

 Mối tình tri kỉ của những người bạn, cùng dựa trên sự đồng cảm chân thành gợi nhớ câu thơ “Thương nhau chia củ…, bát cơm sẻ nửa…”

- Là câu thơ đặc biệt, kết tinh của mọi cảm xúc, mọi tình cảm có được giữa những người lính có chung cảnh ngộ xuất thân, chung mđích, lí tưởng, tình đ/c là cao độ của tình bạn, tình người.

2- Sức mạnh của tình đồng chí: Ruộng… thân cày

Gian nhà ko mặc kệ gió lung lay

 Họ ra đi bỏ lại tất cả những gì thân thuộc của làng quê, vì 1 n/vụ cao cả hơn, thiêng liêng hơn là việc bảo vệ những gì thân thuộc.

 Ko: Dtả cái nghèo, ko có gì nhưng ko phải là tàn tạ. - Ko có nghĩa là thiếu bàn tay trụ cột của người đàn ông-ở đây người ta chỉ tạm thời rời xa quê hương. Còn “trống” chỉ sự trống trải, Từ “mặc kệ” được dùng rất hay, có cái gì đó rất bình dị.

- Họ bỏ lại sau lưng tất cả những gì gần gũi thiêng liêng, họ ra đi vì nghĩa lớn.

 Giếng nước gốc đa phảng phất trong ca dao xưa là nơi nam nữ tụ họp, hình ảnh ẩn dụ thật hay. Lấy hình ảnh quen thuộc để chỉ người phụ nữ, người vợ, người yêu khi ở những nơi quen thuộc đó nhớ người lính ra

G? ? G ? G ? G 4’ ? ? G 1’ ? Từ những hình ảnh đó gợi cho em những suy nghĩ ntn về mqhệ giữa cái chung & cái riêng của người lính?

Cuộc sống chiến đấu của các anh được miêu tả = hình ảnh nào?

Tgiả sử dụng biện pháp NT nào để miêu tả? Có tác dụng diễn tả ntn?

Với những thiếu thốn gian khổ chịu từng cơn rét rừng như vậy. Xong các anh…… Theo em sức mạnh làm nên chiến thắng đó là gì?

“Thương…bàn tay” vừa nói lên tình cảm gắn bó sâu nặng giữa những người lính…. Dường như chỉ = 1 cử chỉ “Tay nắm lấy bàn tay” mà những người lính như được tiếp thêm sức mạnh để vượt qua mọi gian khổ.

Tình thương yêu qua hình ảnh “Tay nắm…” bộc lộ tình cảm gì?

Chuyển ý.

Bài thơ kết thúc = hình ảnh thơ nào? Hình ảnh đó gợi cho em cảm nhận gì? Tại sao? Bài thơ kết thúc = hình ảnh “Đêm nay… trăng treo” đây là 1 bức tranh đẹp……. Em hình dung hình ảnh “Đầu súng…trăng treo” có ý nghĩa ntn?

Khép lại bài thơ = h/ả “đầu súng…trăng treo” đầy ấn tượng…..

Bài thơ có những thành công nào về mặt NT?

Bài thơ đã để lại ấn tượng ntn về tình đ/c? Liên hệ.

Em cảm nhận được những điều tốt đẹp nào ở những con người gọi nhau là đ/c?

trận thật đẹp.

* Họ có t/cảm sâu nặng với qhương hiểu và cảm thông sâu xa những tâm tư nỗi lòng của nhau.

- áo – rách vai - Quần – vài miếng vá. - Chân – ko giày - Cười – Buốt giá.

- Liệt kê, sóng đôi, các anh cùng nhau chia sẻ những khó khăn, thiếu thốn gian lao.

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.

 Sức mạnh của tình đoàn kết, gắn bó tình yêu thương thật mãnh liệt.

- Mối giao cảm, sự tiếp thêm sức mạnh là lời hứa quyết tâm lập chiến công, nó mộc mạc và thấm thía vô cùng.

3- Tình đồng chí trong chiến đấu: Đêm nay rừng ……

………. Đầu súng trăng treo.

 Sự chủ động bình tĩnh chờ giặc tiêu diệt chúng đù thời điểm có khắc nghiệt.

 Hình ảnh lẫm liệt, 1 biểu tượng, 1 tượng đài sừng sững, tôn vinh hình ảnh người lính cụ Hồ, hình ảnh “đầu súng trăng treo” thật lãng mạn, phút chốc các anh đã tạm gác mọi thiếu thốn, gian khổ. “Súng” & “Trăng” cùng giao hoà, cùng chờ giặc – sự kết hợp hài hoà & lãng mạn.

* Tình đồng chí đồng đội sâu sắc, thắm thiết.

III- Tổng kết – Ghi nhớ:

* Từ ngữ, hình ảnh chân thực, gợi tả, cô đọng, hàm xúc, giàu sức khái quát, có ý nghĩa sâu sắc.

* Bài thơ ca ngợi tình đ/c, đồng đội keo sơn gắn bó, ấm áp của các anh bộ đội cụ Hồ trong những năm đầu của cuộc k/c chống Pháp.

* Ghi nhớ (SGK).

IV- Luyện tập:

* Là sự chia sẻ tình cảm chân thành trên cơ sở đồng cảnh, đồng cảm, đồng khổ, đồng nghĩa vụ & hi vọng. - Các anh vươn lên mọi gian lao của cuộc chiến = tình đ/c chân thành.

1’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - HTL bài thơ. - HTL bài thơ.

- Soạn bài học sau: Tiểu đội xe ko kính.

Ngày soạn: 3/11/2007 Ngày giảng: 7/11/2007

VĂN BẢN Tiết: 47

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Văn 9 phần 1 pptx (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w